Càng lúc càng đau Gân được cấu tạo bởi những sợi gân nhỏ và bọc bằng bao gân. Khi chơi thể thao quá sức, lao động quá mức… những sợi gân bên trong bị tổn thương nhưng bên ngoài bao gân vẫn bình thường. Lúc này, “đương sự” sẽ cảm thấy đau, nhưng nghỉ ngơi một thời gian thì hết. Riêng trường hợp viêm gân mạn tính (VGMT) thì khác, cơn đau ập đến mỗi giờ, mỗi ngày… Viêm gân là tình trạng bao gân bị viêm dày lên, cấu trúc các sợi trong gân bị những chấn thương nhỏ...
Chướng ngại chức năng “thẳng đứng” Khi sắp đến gần “đỉnh” mà dùng sức lực khống chế “xuất binh” sẽ làm cho xương chậu xung huyết quá mức đồng thời tăng thêm gánh nặng cho hệ thống thần kinh và các cơ quan sinh dục, thời gian lâu dài sẽ làm cho hứng thú “yêu” của nam giới giảm thấp, từ đó gây ra chướng ngại cho chức năng thẳng đứng của “chú nhỏ”. Bệnh trĩ Thường xuyên khống chế xuất binh sẽ ảnh hưởng đến tuần hoàn máu ở phần hậu môn, từ đó hình thành nên...
“Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe” chắc không còn ai xa lạ với câu tuyên truyền này vì trên bao bì nhà sản xuất cũng phải in theo quy định. Tuy nhiên đa số mọi người chi hiểu rằng hút thuốc lá dễ dẫn tới các bệnh viêm phổi, ung thư phổi, ung thư phế quản chứ ít ai biết trong thuốc lá có các chất còn gây ra tới hàng nghìn bệnh khác nhau như: Hút thuốc lá gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mạn. Hút thuốc lá gây hàng loạt các bệnh về ung...
Gai cột sống là bệnh do sự phát triển của xương, sụn đã bị thoái hóa. Gai cột sống xuất hiện ở xung quanh khớp xương và đĩa liên sống. Gai cột sống do sự hóa già của xương và sụn và bản thân gai không gây đau. Nhưng khi gai cọ xát với xương khác hoặc các phần mềm ở xung quanh như dây chằng, rễ dây thần kinh gây nên các cơn đau cho người bệnh. Dấu hiệu nhận biết Đa số bệnh nhân bị gai cột sống phải sống chung hòa bình với gai. Nhưng...
Có 3 nguyên nhân chính dẫn đến gai cột sống: Viêm khớp cột sống mãn tính: Quá trình viêm ảnh hưởng đến phần sụn đốt sống, lâu ngày phần sụn này bị hao mòn dần, khiến bề mặt trơn láng của nó trở nên thô ráp, xù xì và cuối cùng hai bề mặt xương tiếp xúc, cọ sát lên nhau. Đến lúc này, cơ thể sẽ có một quá trình tự điều chỉnh để khắc phục hiện tượng trên, nhưng kết quả của quá trình chỉnh sửa lại là sự hình thành gai xương. Do đó, có thể nói...
Gai cột sống cổ Gai cột sống là sự phát triển thêm ra của xương đốt sống, đĩa sụn hoặc dây chằng quanh khớp. Thông thường có ba nguyên nhân dẫn đến căn bệnh này. Đó là viêm khớp cột sống mãn tính; sự lắng đọng can-xi ở các dây chằng hoặc gân tiếp xúc với đốt sống và tiền sử bị chấn thương làm hư hại xương hoặc khớp ở cột sống. Gai cột sống xảy ra ở vùng cổ, bệnh nhân thường đau sau gáy, đau hai bên vai. Một số bệnh nhân bị gai cột...
Trong Đông Y gừng tươi được gọi là sinh khương. Gừng có tính ấm, vị cay, quy vào các kinh phế, tỳ, vị. Theo y học hiện đại gừng có thành phần gồm: Zingiberol, zingiberene, nonanal, borneol, chavicol, citral, methyheptenone. Có tác dụng trị hàn, long đờm, ho, kích thích tiêu hóa và tăng cường tuần hoàn máu. Gừng có thể dùng ở dạng tươi hoặc khô (can khương) để chữa bệnh. Tại sao gừng lại có tác dụng chữa yếu sinh lý? Các hợp chất trong gừng như gingerol, shogaol và zingiberene có tác dụng kích thích...
Gừng là quà tặng vô giá của thiên nhiên, ít ai không biết đến gừng, nhất là với các bà nội trợ. Từ lâu các thầy thuốc y học cổ truyền và dân gian đã thấy rằng: tứ mùa ăn gừng có thể phòng được bách bệnh, hay như tục ngữ có câu: “mùa đông ăn củ cải, mùa hạ ăn gừng sẽ không phiền thầy thuốc kê đơn” thực tế gừng không thể chữa được bách bệnh nhưng nó vừa là gia vị không thể thiếu trong cuộc sống vừa là vị thuốc rất tốt chữa các bệnh như...
Các khối u mũi và xoang là các khối u có thể lành tính hoặc ác tính (ung thư) xảy ra trong mũi xoang. Ung thư ở khoang mũi hoặc các khối u ở xoang rất hiếm gặp. Hút thuốc lá và khói thuốc lá là một yếu tố nguy cơ lớn nhất gây ung thư mũi xoang, cũng giống như các ung thư khác của đường hô hấp. Tiếp xúc với bụi từ da, gỗ hoặc vải dệt, cũng như hơi formaldehyde, dung môi, niken, crôm, cồn và radium làm tăng nguy cơ ung thư mũi xoang....
Bệnh có thể thuyên giảm do viêm thanh quản nhưng cũng có trường hợp bệnh tiến triển nặng hơn do ung thư thanh quản. Do đó, khi bị khàn tiếng kéo dài cần đi khám để điều trị đúng. Khàn tiếng là do những thay đổi cấu trúc trong thanh quản hoặc những bất thường về mặt chức năng thanh quản. Những nguyên nhân gây ra sự thay đổi này là do viêm (làm việc trong môi trường lạnh, tiếp xúc với hóa chất), nhiễm khuẩn (do môi trường khói, bụi), khối u, yếu tố thần kinh, bẩm...