967 kết quả với tag "những thay"

Bệnh gai cột sống cổ

Gai cột sống cổ Gai cột sống là sự phát triển thêm ra của xương đốt sống, đĩa sụn hoặc dây chằng quanh khớp. Thông thường có ba nguyên nhân dẫn đến căn bệnh này. Đó là viêm khớp cột sống mãn tính; sự lắng đọng can-xi ở các dây chằng hoặc gân tiếp xúc với đốt sống và tiền sử bị chấn thương làm hư hại xương hoặc khớp ở cột sống.     Gai cột sống xảy ra ở vùng cổ, bệnh nhân thường đau sau gáy, đau hai bên vai. Một số bệnh nhân bị gai cột...

Dương vật tiết mủ, dấu hiệu không được bỏ qua

Dương vật tiết ra mủ là một trong những dấu hiệu không phải hiếm gặp, nó khiến cho nam giới không khỏi lo lắng, đó là triệu chứng của các rối loạn khác. Người bệnh có thể bị đau hay rát, cùng với tiết mủ trong các trường hợp nhiễm khuẩn cục bộ. Việc tiết mủ có thể rõ ràng nếu các nguyên nhân tiềm ẩn là do viêm. Số lượng mủ tiết ra ở dương vật có thể thay đổi từ ít đến nhiều. Người bệnh cũng thấy tần số đi tiểu tăng lên, đặc biệt là vào ban...

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự di chuyển của tinh trùng

Stress Một trong những “thủ phạm” giết chết niềm vui trong cuộc sống là stress. Stress về công việc, cuộc sống cá nhân và những điều khác có thể gây hại cho khả năng sản sinh hormon tuyến thượng thận. Về lâu dài, stress có thể ảnh hưởng tới hormon sinh sản.   Thiếu ngủ Làm việc cho tới nửa đêm và thức dậy lúc tờ mờ sáng có thể gây ra những rối loạn sinh sản ở nam giới nhiều độ tuổi khác nhau.     Thực phẩm chế biến sẵn Đường tinh chế và thực phẩm chế biến...

9 nguyên nhân gây vô sinh ở phái mạnh

1. Tuổi tác Khả năng sinh sản của đàn ông giảm dần theo độ tuổi, đặc biệt là sau tuổi 35, nguyên nhân do chất lượng tinh binh giảm dần. Bên cạnh đó, một số vấn đề sức khỏe liên quan đến tuổi tác cũng có thể gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản nam giới. 2. Uống rượu Đối với các ông thường xuyên uống nhiều rượu làm giảm đáng kể khả năng vận động của tinh binh cũng như số lượng tinh binh, dẫn đến vô sinh.     3. Hút thuốc lá Cơ hội thụ thai...

10 quy tắc để tinh trùng khỏe mạnh

1  Chú ý đến trang phục Nam giới không nên mặc quần bó, kể cả đồ lót quá chặt. Quần bó, chất liệu tổng hợp và nhiệt độ cao đã được chứng minh là có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của nam giới. Vì vậy, hãy ưu tiên cho những chiếc quần rộng và đồ lót thoải mái nhé!     2  Hãy để cho cậu bé “mát mẻ” Tại sao tinh hoàn của nam giới lại được bao bọc bên trong bìu? Lý do đơn giản nhưng quan trọng là nó cho phép nhiệt độ tinh...

Tinh trùng di chuyển như thế nào?

Cấu tạo tinh trùng Theo Huffington Post, kích thước của tế bào tinh trùng này dài khoảng 50 µm (0,05 mm). Các tế bào nhỏ nhất mà bạn có thể nhìn thấy bằng mắt chỉ khoảng 0,1 mm. Vì vậy để nhìn thấy tinh trùng phải cần đến kính hiển vi. Tinh trùng được cấu tạo bởi các tiểu tế bào nhỏ được gọi là homunculi hoặc animalcules. Mỗi tế bào tinh trùng gồm ba phần cơ bản: phần đầu (trong đó chứa ADN di truyền), phần giữa (cung cấp năng lượng cho đuôi), và đuôi của chính nó (còn...

Ăn đúng cách cho người viêm gan do rượu

Theo các bác sĩ chuyên khoa gan người bệnh mắc chứng viêm gan do rượu nếu như không được điều trị sớm có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như xơ gan hoặc ung thư gan. Người bị viêm gan do rượu thường cảm thấy mệt mỏi, suy nhược hoặc giảm cân. Đối với bệnh nhân viêm gan do rượu, điều đầu tiên là nên tiến hành điều trị bệnh, thứ hai là nên có chế độ ăn uống, lối sống cân bằng, hợp lý.   Để nâng cao sức đề kháng cho người bệnh cũng như hỗ trợ tốt cho quá...

Cách chữa yếu sinh lý từ gừng tươi

Trong Đông Y gừng tươi được gọi là sinh khương. Gừng có tính ấm, vị cay, quy vào các kinh phế, tỳ, vị. Theo y học hiện đại gừng có thành phần gồm: Zingiberol, zingiberene, nonanal, borneol, chavicol, citral, methyheptenone. Có tác dụng trị hàn, long đờm, ho, kích thích tiêu hóa và tăng cường tuần hoàn máu. Gừng có thể dùng ở dạng tươi hoặc khô (can khương) để chữa bệnh.     Tại sao gừng lại có tác dụng chữa yếu sinh lý? Các hợp chất trong gừng như gingerol, shogaol và zingiberene có tác dụng kích thích...

Một số cách dùng gừng chữa bệnh

Gừng là quà tặng vô giá của thiên nhiên, ít ai không biết đến gừng, nhất là với các bà nội trợ. Từ lâu các thầy thuốc y học cổ truyền và dân gian đã thấy rằng: tứ mùa ăn gừng có thể phòng được bách bệnh, hay như tục ngữ có câu: “mùa đông ăn củ cải, mùa hạ ăn gừng sẽ không phiền thầy thuốc kê đơn” thực tế gừng không thể chữa được bách bệnh nhưng nó vừa là gia vị không thể thiếu trong cuộc sống vừa là vị thuốc rất tốt chữa các bệnh như...

5 không khi ăn gừng

Trong gừng có chứa các tinh dầu có tính dầu (essential oils) như Gingerol, Zingiberene, Phellandrene, Genarial và Aromatic; ngoài ra, còn có Gingerol, serin, cellulose… Vì thế, gừng trong những ngày thời tiết nóng nhẹ có thể bài tiết mồ hôi để hạ nhiệt độ, nâng cao tinh thần, sự hưng phấn; có thể làm giảm các triệu chứng mệt mỏi, chán ăn, mất ngủ, trướng bụng, đau bụng…;     Mùa hè trời nóng sự phân tiết dịch vị giảm nên có thể ảnh hưởng đến nhu cầu ăn uống, nếu trong bữa ăn dùng thêm vài lát...

Vui lòng đợi...