Định nghĩa Viêm nang lông xảy ra khi các nang tóc bị nhiễm bệnh, thường với Staphylococcus aureus hay các loại vi khuẩn. Một số biến thể của viêm nang lông còn được gọi là viêm nang lông bồn tắm nóng và ngứa đinh râu. Nhiễm trùng nặng có thể gây rụng tóc vĩnh viễn và để lại sẹo, và thậm chí cả viêm nang lông nhẹ có thể được khó chịu và xấu hổ. Nhiễm trùng thường xuất hiện mụn nhỏ, nổi mụn đầu trắng khoảng một hoặc nhiều nang lông - các túi nhỏ từ mỗi sợi tóc...
1. Trẻ sơ sinh bị thiếu nước Những dấu hiệu bé không nhận đủ lượng chất lỏng cần thiết: Thay bỉm ít hơn 3 lần mỗi ngày. Ngủ li bì và hôn mê. Miệng và môi khô. 2. Trẻ sơ sinh có nhiệt độ cơ thể cao hoặc thấp bất thường Nhiệt độ cơ thể cao hơn 38 độ hoặc thấp hơn 36 độ. 3. Trẻ sơ sinh mắc phải các vấn đề liên quan đến cuống rốn Cuống rốn có mùi, mủ hay xuất huyết. Quanh rốn bị sưng hoặc đỏ tấy có thể là dấu hiệu...
Những điều cần biết trước khi đi khám phụ khoa Ngứa âm đạo và ra nhiều dịch là những triệu chứng mà rất nhiều chị em gặp phải. Tuy nhiên, triệu chứng này lại không phải là dấu hiệu đặc trưng của bệnh cụ thể nào, nó có thể là biểu hiện của bệnh phụ khoa hoặc bệnh lây truyền qua đường tình dục nào đó. Vì vậy, nếu không đi khám phụ khoa nhiều người có thể nhầm lẫn khi chẩn đoán nguyên nhân, từ đó dẫn tới sai lầm trong điều trị. Khám phụ khoa giúp đánh giá...
Nhiều gia đình quan niệm để trẻ mới sinh trong phòng kín, không cho ra ngoài, không tiếp xúc với ánh nắng nhưng quan niệm này là sai lầm, việc tắm nắng là rất tốt với trẻ nhất là trẻ sơ sinh bởi trong ánh nắng mặt trời có tác dụng diệt khuẩn, tổng hợp Vitamin D3 tự nhiên giúp tăng cường hai thành phần chính trong cấu tạo xương là canxi và phốt – pho. Thời gian tắm nắng tốt cho trẻ Trẻ sau sinh khoảng 7 – 10 ngày là có thể cho trẻ tắm nắng, nên...
Cấu tạo bên ngoài dương vật – Quy đầu là 1 phần của đầu thể xốp (corpus spongiosum) được nở rộng và có hình nón cụt. Mặt dưới của quy đầu cũng nằm dựa vào phần đỉnh tròn của 2 thể hang (corpora cavernosa penis) của phần thân dương vật. Ở đỉnh của quy đầu là một lỗ rãnh hẹp gọi là lỗ tiểu hay lỗ niệu đạo (orificium urethræ externum), tinh dịch cũng được phóng ra ngoài qua lỗ này). Trong khi dương vật cương, lối thoát của nước tiểu bị đóng lại và một chất dịch được tiết...
Càng lúc càng đau Gân được cấu tạo bởi những sợi gân nhỏ và bọc bằng bao gân. Khi chơi thể thao quá sức, lao động quá mức… những sợi gân bên trong bị tổn thương nhưng bên ngoài bao gân vẫn bình thường. Lúc này, “đương sự” sẽ cảm thấy đau, nhưng nghỉ ngơi một thời gian thì hết. Riêng trường hợp viêm gân mạn tính (VGMT) thì khác, cơn đau ập đến mỗi giờ, mỗi ngày… Viêm gân là tình trạng bao gân bị viêm dày lên, cấu trúc các sợi trong gân bị những chấn thương nhỏ...
Gai cột sống là bệnh do sự phát triển của xương, sụn đã bị thoái hóa. Gai cột sống xuất hiện ở xung quanh khớp xương và đĩa liên sống. Gai cột sống do sự hóa già của xương và sụn và bản thân gai không gây đau. Nhưng khi gai cọ xát với xương khác hoặc các phần mềm ở xung quanh như dây chằng, rễ dây thần kinh gây nên các cơn đau cho người bệnh. Dấu hiệu nhận biết Đa số bệnh nhân bị gai cột sống phải sống chung hòa bình với gai. Nhưng...
Có 3 nguyên nhân chính dẫn đến gai cột sống: Viêm khớp cột sống mãn tính: Quá trình viêm ảnh hưởng đến phần sụn đốt sống, lâu ngày phần sụn này bị hao mòn dần, khiến bề mặt trơn láng của nó trở nên thô ráp, xù xì và cuối cùng hai bề mặt xương tiếp xúc, cọ sát lên nhau. Đến lúc này, cơ thể sẽ có một quá trình tự điều chỉnh để khắc phục hiện tượng trên, nhưng kết quả của quá trình chỉnh sửa lại là sự hình thành gai xương. Do đó, có thể nói...
Gai cột sống cổ Gai cột sống là sự phát triển thêm ra của xương đốt sống, đĩa sụn hoặc dây chằng quanh khớp. Thông thường có ba nguyên nhân dẫn đến căn bệnh này. Đó là viêm khớp cột sống mãn tính; sự lắng đọng can-xi ở các dây chằng hoặc gân tiếp xúc với đốt sống và tiền sử bị chấn thương làm hư hại xương hoặc khớp ở cột sống. Gai cột sống xảy ra ở vùng cổ, bệnh nhân thường đau sau gáy, đau hai bên vai. Một số bệnh nhân bị gai cột...
Trong Đông Y gừng tươi được gọi là sinh khương. Gừng có tính ấm, vị cay, quy vào các kinh phế, tỳ, vị. Theo y học hiện đại gừng có thành phần gồm: Zingiberol, zingiberene, nonanal, borneol, chavicol, citral, methyheptenone. Có tác dụng trị hàn, long đờm, ho, kích thích tiêu hóa và tăng cường tuần hoàn máu. Gừng có thể dùng ở dạng tươi hoặc khô (can khương) để chữa bệnh. Tại sao gừng lại có tác dụng chữa yếu sinh lý? Các hợp chất trong gừng như gingerol, shogaol và zingiberene có tác dụng kích thích...