1. Tuổi tác Khả năng sinh sản của đàn ông giảm dần theo độ tuổi, đặc biệt là sau tuổi 35, nguyên nhân do chất lượng tinh binh giảm dần. Bên cạnh đó, một số vấn đề sức khỏe liên quan đến tuổi tác cũng có thể gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản nam giới. 2. Uống rượu Đối với các ông thường xuyên uống nhiều rượu làm giảm đáng kể khả năng vận động của tinh binh cũng như số lượng tinh binh, dẫn đến vô sinh. 3. Hút thuốc lá Cơ hội thụ thai...
1 Chú ý đến trang phục Nam giới không nên mặc quần bó, kể cả đồ lót quá chặt. Quần bó, chất liệu tổng hợp và nhiệt độ cao đã được chứng minh là có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của nam giới. Vì vậy, hãy ưu tiên cho những chiếc quần rộng và đồ lót thoải mái nhé! 2 Hãy để cho cậu bé “mát mẻ” Tại sao tinh hoàn của nam giới lại được bao bọc bên trong bìu? Lý do đơn giản nhưng quan trọng là nó cho phép nhiệt độ tinh...
Bệnh thường biểu hiện qua các triệu chứng hay mệt mỏi, chán ăn, giảm cân, đau hạ sườn phải, sốt nhẹ, nước tiểu vàng sẫm, có kèm theo vàng da, vàng mắt. Nếu không được điều trị, bệnh có thể dẫn đến xơ gan hoặc ung thư gan. Nguyên nhân là do cơ thể suy nhược, ăn uống không hợp lý, tình chí không thoải mái, can không được sơ tiết thường làm tổn thương tỳ vị. Tỳ vị hư nhược, hàn thấp hoặc thấp nhiệt uất kết ở trung tiêu lại gặp phải thời khí ôn dịch dễ dẫn...
Trong Đông Y gừng tươi được gọi là sinh khương. Gừng có tính ấm, vị cay, quy vào các kinh phế, tỳ, vị. Theo y học hiện đại gừng có thành phần gồm: Zingiberol, zingiberene, nonanal, borneol, chavicol, citral, methyheptenone. Có tác dụng trị hàn, long đờm, ho, kích thích tiêu hóa và tăng cường tuần hoàn máu. Gừng có thể dùng ở dạng tươi hoặc khô (can khương) để chữa bệnh. Tại sao gừng lại có tác dụng chữa yếu sinh lý? Các hợp chất trong gừng như gingerol, shogaol và zingiberene có tác dụng kích thích...
Gừng là quà tặng vô giá của thiên nhiên, ít ai không biết đến gừng, nhất là với các bà nội trợ. Từ lâu các thầy thuốc y học cổ truyền và dân gian đã thấy rằng: tứ mùa ăn gừng có thể phòng được bách bệnh, hay như tục ngữ có câu: “mùa đông ăn củ cải, mùa hạ ăn gừng sẽ không phiền thầy thuốc kê đơn” thực tế gừng không thể chữa được bách bệnh nhưng nó vừa là gia vị không thể thiếu trong cuộc sống vừa là vị thuốc rất tốt chữa các bệnh như...
Các khối u mũi và xoang là các khối u có thể lành tính hoặc ác tính (ung thư) xảy ra trong mũi xoang. Ung thư ở khoang mũi hoặc các khối u ở xoang rất hiếm gặp. Hút thuốc lá và khói thuốc lá là một yếu tố nguy cơ lớn nhất gây ung thư mũi xoang, cũng giống như các ung thư khác của đường hô hấp. Tiếp xúc với bụi từ da, gỗ hoặc vải dệt, cũng như hơi formaldehyde, dung môi, niken, crôm, cồn và radium làm tăng nguy cơ ung thư mũi xoang....
Khi quyết định sử dụng bất kỳ dịch vụ y tế nào cho gia đình, trải nghiệm từ bản thân và bạn bè xung quanh luôn là yếu tố quan trọng. Ngoài ra, những lưu ý dưới đây có thể giúp bạn đưa ra lựa chọn đúng đắn và chất lượng cho kế hoạch chăm sóc sức khoẻ của cả nhà. Khám thể lực, thăm khám thực thể là những khởi đầu cơ bản và quan trọng. Được các chuyên gia y tế thực hiện bằng cách quan sát kích thước, trọng lượng, đặc tính của từng...
Với trẻ nhỏ thường là sặc bột vì trẻ mới bắt đầu ăn bổ sung, phản xạ nhai và nuốt những thức ăn đặc là chưa thích nghi vì trước đó trẻ toàn ăn sữa (lỏng dễ nuốt). Khi cho trẻ ăn, có thể trẻ đang ngậm bột mà khóc, la hét hay hoảng sợ, cũng có thể ngậm bột trong khi chơi đùa, cười rồi bị ho sặc sụa, hoặc người lớn trong khi cho ăn hay cưỡng ép trẻ như bịt mũi để trẻ há miệng rồi đẩy sâu thìa bột vào miệng trẻ… Dấu hiệu...
Để giúp người dân có kiến thức chăm sóc và phòng một số bệnh hay gặp, Cục Quản lý môi trường y tế – Bộ Y tế đã có Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe mùa nắng nóng cho cộng đồng và người lao động. Biểu hiện của các vấn đề sức khỏe thường gặp trong mùa nắng nóng phụ thuộc vào thời gian tiếp xúc với nắng nóng, mức độ tăng thân nhiệt của cơ thể: Ở mức độ nhẹ: mệt mỏi, khát nước, hoa mắt chóng mặt, tăng nhịp tim, tăng nhịp thở, hồi hộp đánh chống ngực,...
Mùa hè sang, thời tiết bắt đầu trở nên nóng nực, các mẹ chỉ muốn cởi tất cho bé ngay lập tức để chân bé được thoáng khí. Tuy nhiên, theo quan niệm của những người già, bất kẻ đông hay hè, nóng hay lạnh đều phải cho bé đi tất, như vậy mới bảo vệ được chân. Vậy rốt cuộc, có nên cho bé đi tất vào mùa hè không? 1. Để chân trần có rất nhiều lợi ích với bé Khi thời tiết trở nên oi bức, ngay cả người lớn cũng khó chịu nếu đi giày suốt...