Biểu hiện của bệnh sốt xuất huyết Bệnh sốt xuất huyết Dengue thường có biểu hiện rất cấp tính như sốt cao đột ngột, kéo dài 2 – 7 ngày, đi cùng với các triệu chứng đau đầu, chán ăn, buồn nôn, đau hốc mắt, đau cơ, đau khớp và có biểu hiện xuất huyết ở các mức độ khác nhau: da đỏ xung huyết, ban xuất huyết, đốm xuất huyết, chảy máu chân răng, chảy máu mũi... Những trường hợp nặng bệnh tiến triển dẫn tới tình trạng sốc: vật vã, li bì, mạch nhanh, huyết áp tụt, hôn...
Để hạn chế rôm sảy ở trẻ em, các bà mẹ nên giữ cho cơ thể bé luôn được mát mẻ, hạn chế đổ mồ hôi theo những cách cụ thể sau đây: Giữ trẻ ở nơi thoáng mát, thông gió: Tránh những nơi đông đúc, ngột ngạt, nơi nóng bí gió. Tránh cho trẻ ra ngoài vào những giờ nắng gắt từ 10-15 giờ, nếu cần ra ngoài vào lúc đó thì phải đội nón mũ rộng vành, mặc áo che kín da của trẻ. Tránh các loại quần áo, tã lót bằng các loại sợi tổng hợp gây bí...
Sàng lọc bằng siêu âm Sàng lọc bằng siêu âm được thực hiện ít nhất ba lần trong 9 tháng mang thai đó là: Lần đầu: tuổi thai từ 11 - 13 tuần; Lần 2: tuổi thai từ 18 - 22 tuần; Lần 3: tuổi thai từ 28 - 32 tuần. Với ba lần làm siêu âm chẩn đoán, có thể phát hiện hầu hết các dị tật bẩm sinh cả trong nội tạng và bên ngoài như tim bẩm sinh, đảo ngược phủ tạng, thoát vị cơ hoành, não úng thủy, thoát vị rốn, thoát vị bàng quang, sứt...
Ăn gì để tăng cân nhanh? -Trứng: là một trong những thực phẩm phổ biến hàng ngày, trứng giàu protein, vitamin A, D, E và cholesterol có lợi cho sức khỏe. -Bơ: là một trong những thực phẩm hữu ích đi liền với quá trình tăng cân lâu dài. Tuy vậy cũng không nên lạm dụng, thường xuyên ăn bơ có thể gây hại cho sức khỏe tim mạch. -Cá ngừ: các axit béo quan trọng trong cá ngừ có chứa một loạt các chất béo lành mạnh, không chỉ hỗ trợ trong việc tăng cân mà còn giúp trong...
Viêm gan cấp - Sốt là triệu chứng đầu tiên của bệnh. Sốt thường nhẹ, ít khi sốt cao, giống cảm cúm thông thường. - Mệt mỏi là triệu chứng rõ rệt hơn. - Vàng da sẽ xuất hiện vài ngày sau khi sốt, mệt, kèm vàng mắt, nước tiểu sẫm màu. Ngoài ra, có thêm một số triệu chứng khác như chán ăn, đầy bụng, nôn ói, đau bụng vùng trên rốn, đau khớp … Đợt cấp chỉ kéo dài khoảng 2-3 tuần. Sau đó, nếu không có biến chứng, các triệu chứng bớt dần, người bệnh hồi phục...
Khi nào cần sinh mổ chủ động? Sinh mổ chủ động được chỉ định khi có những tình trạng bệnh lý của mẹ hay thai nhi cần phải chấm dứt thai kỳ ngay. Ví dụ khi mẹ bị cao huyết áp do thai kỳ nặng, huyết áp tăng cao không điều chỉnh được bằng thuốc gây nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi. Hay thai nhi bị kém phát triển trong tử cung, quá ít nước ối, có dấu hiệu suy thai, cần phải đưa thai ra ngay, nếu không sẽ nguy hiểm cho tính mạng của thai nhi....
Một số bệnh có thể gặp khi bơi lội Da liễu: Do lây nhiễm từ những người mắc bệnh bơi cùng, do nguồn nước có hàm lượng clo cao hoặc ánh sáng mặt trời quá mạnh gây tổn thương da, tóc. Ngoài ra, một số trường hợp được ghi nhận bệnh nhân bị mắc các bệnh viêm nhiễm cơ quan sinh dục thông qua nước hồ bơi. Bệnh tai mũi họng: Do uống phải nước hoặc sặc nước hồ bơi đưa vi trùng vào mũi, họng, xoang. Đặc biệt, Clo có trong nước bể bơi có thể làm tăng nguy...
Chăm sóc bé bị xoang như thế nào? Bên cạnh việc dùng thuốc cho bé theo chỉ định của bác sỹ, cha mẹ có thể lưu ý một số điều sau: Rửa mũi cho bé bằng nước muối sinh lý, giúp bé lấy sạch các cặn bẩn, dịch nhầy trong đường hô hấp. Cho bé uống nhiều nước và ăn thêm các loại trái cây chứa vitamin A, C giúp bảo vệ niêm mạc và tăng sức đề kháng cho trẻ. Một số trẻ ban đầu có hiện tượng các triệu chứng nặng lên nhưng sau đó giảm dần rồi...
Hút thuốc Hút thuốc là là một trong những yếu tố nguy cơ hàng đầu gây ra các bệnh về tim mạch. Dù chỉ hút một điếu thuốc mỗi ngày cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về tim so với những người không hút thuốc lá. Bên cạnh các bệnh về tim, hút thuốc còn có thể gây ung thư và nhiều bệnh về phổi khác. Xem TV quá nhiều Theo các nghiên cứu, việc xem TV quá nhiều có thể gây nguy hiểm cho trái tim của bạn. Nếu xem TV nhiều hơn 4 tiếng mỗi...
Ở 3 tháng giữa của thai kỳ, thai phụ sẽ thấy hiện tượng đau dây chằng. Cơn đau sẽ tăng dần vào 3 tháng cuối thai kỳ. Đau dây chằng là hiện tượng đau nhói hoặc đau âm ỉ ở phần bụng dưới hay bẹn. Nguyên nhân là do tử cung của thai phụ phát triển trong thời gian mang thai, các dây chằng phải căng ra và dày lên để thích ứng và nâng đỡ tử cung. Trong thời gian mang thai, áp lực tử cung cản trở phần nào hoạt động của dạ dày. Sự thay đổi hormone...