Ảnh hưởng của quai bị khi mang thai Đối với phụ nữ mang thai, bệnh quai bị không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ mà còn có ảnh hướng lớn đến thai nhi. Những thai phụ mắc quai bị trong 3 tháng đầu của thai kỳ có thể tăng nguy cơ gây sảy thai hoặc sinh con dị dạng. Quai bị trong 3 tháng cuối của thai kỳ có thể sinh non hoặc thai chết lưu. Điều trị và chăm sóc quai bị khi mang thai Khi có dấu hiệu ốm sốt kèm với triệu chứng sưng...
- Chỉ nên cho bé ăn khi nó đã đói. Trẻ em thường chối bỏ thức ăn chẳng qua vì chúng chưa kịp đói. Hãy thử trong vài ngày liền không liên tục ép bé ăn. Hãy đợi để tự bé phải nhắc đến bữa ăn. - Khi đã quan sát được lúc nào bé thường thấy đói, hãy cho bé ăn vào những giờ cố định. Trẻ em thích cuộc sống điều độ. - Hãy giảm số bữa ăn. - Hãy giảm những bữa ăn vặt. - Hãy giảm khẩu phần trong mỗi bữa ăn của bé....
- Biểu hiện lâm sàng phổ biến nhất là viêm tuyến nước bọt mang tai không hóa mủ. Là một bệnh truyền nhiễm, thường xảy ra vào mùa đông – xuân. Bị lây trực tiếp khi chúng ta đứng gần bệnh nhân nói, ho hoặc hắt hơi. - Vấn đề lây qua đường phân và nước tiểu hiện vẫn chưa được xác nhận dù virus quai bị có khả năng tồn tại trong nước tiểu khoảng 2-3 tuần. Khi bị nhiễm bệnh, virus nhân lên trong khoang tỵ hầu và hạch bạch huyết. Virus tăng cao trong huyết thanh...
Hội chứng đầu phẳng ở trẻ sơ sinh là gì? Hội chứng đầu phẳng (Plagio-Cephaly) hay hiện tượng đầu bằng là do trẻ sơ sinh thường nằm nhiều ở một bên dẫn đến vết lõm giống như đầu bị dẹt. Nguyên nhân là vì xương của trẻ sơ sinh còn khá mềm. Trẻ sinh thiếu tháng sẽ dễ mắc phải hội chứng này hơn bởi xương mềm dẻo hơn nhiều so với trẻ sinh đủ tháng. Một nghiên cứu được tiến hành tại trường đại học Mount Royal ở Calgary, Canada đã cho thấy kết quả đáng ngạc nhiên....
1. Trẻ sơ sinh bị thiếu nước Những dấu hiệu bé không nhận đủ lượng chất lỏng cần thiết: Thay bỉm ít hơn 3 lần mỗi ngày. Ngủ li bì và hôn mê. Miệng và môi khô. 2. Trẻ sơ sinh có nhiệt độ cơ thể cao hoặc thấp bất thường Nhiệt độ cơ thể cao hơn 38 độ hoặc thấp hơn 36 độ. 3. Trẻ sơ sinh mắc phải các vấn đề liên quan đến cuống rốn Cuống rốn có mùi, mủ hay xuất huyết. Quanh rốn bị sưng hoặc đỏ tấy có thể là dấu hiệu...
Bệnh u hạt sinh dục là tình trạng xuất hiện các u nhỏ nổi lên trên bề mặt da ở vùng sinh dục. Sau một thời gian tiến triển, nếu không được điều trị kịp thời thì không chỉ có da bộ phận sinh dục bị bệnh mà có thể lan sang tới cả vùng da khác như đùi, bụng. Ai cũng có thể mắc bệnh bởi bệnh dễ lây thông qua tiếp xúc cho nên bất kỳ sự tiếp xúc đụng chạm nào đều làm cho bạn tình mắc bệnh. Thậm chí không quan hệ tình dục “sâu”, chỉ...
Những điều cần biết trước khi đi khám phụ khoa Ngứa âm đạo và ra nhiều dịch là những triệu chứng mà rất nhiều chị em gặp phải. Tuy nhiên, triệu chứng này lại không phải là dấu hiệu đặc trưng của bệnh cụ thể nào, nó có thể là biểu hiện của bệnh phụ khoa hoặc bệnh lây truyền qua đường tình dục nào đó. Vì vậy, nếu không đi khám phụ khoa nhiều người có thể nhầm lẫn khi chẩn đoán nguyên nhân, từ đó dẫn tới sai lầm trong điều trị. Khám phụ khoa giúp đánh giá...
Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh Trẻ sơ sinh từ khi sinh ra hầu như ngủ suốt ngày và chỉ thức dậy mỗi khi bú sữa, thường ngủ từ 14 đến 18 giờ mỗi ngày trong tuần đầu tiên, và vào thời điểm trẻ được một tháng tuổi sẽ ngủ từ 12 đến 16 giờ mỗi ngày. Tuy nhiên, hầu hết trẻ đều không chịu nằm ngủ quá 2 – 4 giờ mỗi giấc ngủ, bất kể ngày hay đêm. Sự thay đổi thời gian ngủ của trẻ sơ sinh theo tuần tuổi: Vào tuần thứ 6 – 8,...
Phòng tránh sa dạ con sau sinh - Trong thời gian mang thai:Bạn không nên nằm hoặc ngồi ở một tư thế quá lâu, nên thường xuyên thay đổi tư thế nằm nghỉ, có thể nằm các tư thế như nằm nghiêng, nằm sấp… không nên chỉ nằm ngửa. Đặc biệt bạn không nên chỉ nằm nghỉ mà nên sớm vận động chân tay nhẹ nhàng, tập một số động tác thể dục tay chân đơn giản ngay khi còn đang nằm trên giường, bạn nên luyên tập nhẹ nhàng và nâng dần bài tập. - Trong quá trình...
Nhiều gia đình quan niệm để trẻ mới sinh trong phòng kín, không cho ra ngoài, không tiếp xúc với ánh nắng nhưng quan niệm này là sai lầm, việc tắm nắng là rất tốt với trẻ nhất là trẻ sơ sinh bởi trong ánh nắng mặt trời có tác dụng diệt khuẩn, tổng hợp Vitamin D3 tự nhiên giúp tăng cường hai thành phần chính trong cấu tạo xương là canxi và phốt – pho. Thời gian tắm nắng tốt cho trẻ Trẻ sau sinh khoảng 7 – 10 ngày là có thể cho trẻ tắm nắng, nên...