513 kết quả với tag "hệ miễn dịch của mẹ"

6 điều cấm kỵ khi chăm sóc trẻ sơ sinh

1. Điều cấm kỵ khi chăm sóc trẻ sơ sinh: Đừng để bất cứ ai hôn bé sơ sinh của bạn Trong những tuần đầu đời của trẻ, tiếp xúc với vi trùng và vi khuẩn là vấn đề nghiêm trọng. Hôn và không rửa tay khi tiếp xúc với trẻ có thể lây truyền các bệnh không mong muốn cho trẻ, vì hệ miễn dịch của trẻ lúc này còn rất non yếu để có thể chống chọi, bảo vệ. Bố mẹ nên yêu cầu mọi người không hôn bé và rửa sạch tay trước khi ôm, bế bé....

Những điều cần biết trước khi đi khám phụ khoa

Những điều cần biết trước khi đi khám phụ khoa Ngứa âm đạo và ra nhiều dịch là những triệu chứng mà rất nhiều chị em gặp phải. Tuy nhiên, triệu chứng này lại không phải là dấu hiệu đặc trưng của bệnh cụ thể nào, nó có thể là biểu hiện của bệnh phụ khoa hoặc bệnh lây truyền qua đường tình dục nào đó. Vì vậy, nếu không đi khám phụ khoa nhiều người có thể nhầm lẫn khi chẩn đoán nguyên nhân, từ đó dẫn tới sai lầm trong điều trị. Khám phụ khoa giúp đánh giá...

Quan hệ khi đang điều trị bệnh viêm âm đạo có sao không

Viêm âm đạo là tình trạng viêm nhiễm (có thể dẫn đến nhiễm trùng ở âm đạo). Đây là bệnh phụ khoa phổ biến mà hầu hết chị em đều từng gặp trong đời. Bệnh không những làm cho chị em khó chịu, có tâm lý ngại ngùng, tự ti mà còn có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản nếu không điều trị kịp thời và để lây lan sang nhiều bộ phận khác như: viêm cổ tử cung, viêm buồng trứng, vòi trứng… Nguyên nhân gây viêm âm đạo chủ yếu là do không vệ sinh “vùng...

6 sai lầm trong điều trị bệnh phụ khoa thường gặp nhất

1. Ngâm mình trong bồn tắm Với nhiều người phụ nữ, việc tắm bồn và ngâm mình trong bồn tắm là thói quen hàng ngày và tưởng chừng vô hại. Hoặc nhiều chị em nhầm tưởng rằng việc dùng nước thụt rửa vào vùng kín sẽ giúp vùng kín sạch sẽ… Tuy nhiên thực tế việc ngâm mình – ngâm vùng kín trong nước lâu không hề có lợi. Việc ngâm mình trong nước tạo điều kiện vi khuẩn có hại xâm nhập vào vùng kín, khiến cho tình trạng viêm nhiễm trở nên trầm trọng hơn. 2. Tự ý...

Những điều cần biết để chăm sóc trẻ sau tiêm phòng

Trẻ sốt sau tiêm phòng Sau khi tiêm phòng trẻ rất hay bị sốt, sốt có thể xuất hiện vài giờ hoặc một ngày sau tiêm, thường trẻ sốt nhẹ, nhưng cũng có trường hợp trẻ sốt cao, quấy khóc, bỏ bú. Vậy khi trẻ sốt cha mẹ cần làm gì? Đầu tiên cha mẹ cần cặp nhiệt độ xem trẻ sốt bao nhiêu độ, nếu trẻ sốt dưới 38,5 độ thì chưa sử dụng thuốc mà hãy chú ý cho trẻ mặc quần áo rộng, thoải mái, nằm phòng thoáng, lau người cho trẻ bằng nước ấm các vị...

Cơ chế hoạt động và cấu tạo của dương vật

Cấu tạo bên ngoài dương vật – Quy đầu là 1 phần của đầu thể xốp (corpus spongiosum) được nở rộng và có hình nón cụt. Mặt dưới của quy đầu cũng nằm dựa vào phần đỉnh tròn của 2 thể hang (corpora cavernosa penis) của phần thân dương vật. Ở đỉnh của quy đầu là một lỗ rãnh hẹp gọi là lỗ tiểu hay lỗ niệu đạo (orificium urethræ externum), tinh dịch cũng được phóng ra ngoài qua lỗ này). Trong khi dương vật cương, lối thoát của nước tiểu bị đóng lại và một chất dịch được tiết...

Nhịn ”xuất tinh” gây nguy hại cho sức khỏe nam giới

Chướng ngại chức năng “thẳng đứng” Khi sắp đến gần “đỉnh” mà dùng sức lực khống chế “xuất binh” sẽ làm cho xương chậu xung huyết quá mức đồng thời tăng thêm gánh nặng cho hệ thống thần kinh và các cơ quan sinh dục, thời gian lâu dài sẽ làm cho hứng thú “yêu” của nam giới giảm thấp, từ đó gây ra chướng ngại cho chức năng thẳng đứng của “chú nhỏ”.     Bệnh trĩ Thường xuyên khống chế xuất binh sẽ ảnh hưởng đến tuần hoàn máu ở phần hậu môn, từ đó hình thành nên...

Dương vật tiết mủ, dấu hiệu không được bỏ qua

Dương vật tiết ra mủ là một trong những dấu hiệu không phải hiếm gặp, nó khiến cho nam giới không khỏi lo lắng, đó là triệu chứng của các rối loạn khác. Người bệnh có thể bị đau hay rát, cùng với tiết mủ trong các trường hợp nhiễm khuẩn cục bộ. Việc tiết mủ có thể rõ ràng nếu các nguyên nhân tiềm ẩn là do viêm. Số lượng mủ tiết ra ở dương vật có thể thay đổi từ ít đến nhiều. Người bệnh cũng thấy tần số đi tiểu tăng lên, đặc biệt là vào ban...

Tinh trùng di chuyển như thế nào?

Cấu tạo tinh trùng Theo Huffington Post, kích thước của tế bào tinh trùng này dài khoảng 50 µm (0,05 mm). Các tế bào nhỏ nhất mà bạn có thể nhìn thấy bằng mắt chỉ khoảng 0,1 mm. Vì vậy để nhìn thấy tinh trùng phải cần đến kính hiển vi. Tinh trùng được cấu tạo bởi các tiểu tế bào nhỏ được gọi là homunculi hoặc animalcules. Mỗi tế bào tinh trùng gồm ba phần cơ bản: phần đầu (trong đó chứa ADN di truyền), phần giữa (cung cấp năng lượng cho đuôi), và đuôi của chính nó (còn...

6 loại trà dược cho người viêm gan

Bệnh thường biểu hiện qua các triệu chứng hay mệt mỏi, chán ăn, giảm cân, đau hạ sườn phải, sốt nhẹ, nước tiểu vàng sẫm, có kèm theo vàng da, vàng mắt. Nếu không được điều trị, bệnh có thể dẫn đến xơ gan hoặc ung thư gan. Nguyên nhân là do cơ thể suy nhược, ăn uống không hợp lý, tình chí không thoải mái, can không được sơ tiết thường làm tổn thương tỳ vị. Tỳ vị hư nhược, hàn thấp hoặc thấp nhiệt uất kết ở trung tiêu lại gặp phải thời khí ôn dịch dễ dẫn...

Vui lòng đợi...