Các yếu tố thiết yếu cho chấn đoán Thương tổn có thể phẳng hay nổi cao hơn mặt da. Nên nghi ngờ tất cả các thương tổn sắc tố đang có sự thay đổi. Khám ở nơi có đủ ánh sáng để phát hiện được các màu sắc khác nhau trên thương tổn như màu đỏ, trắng, đen, xanh. Bờ không đều. Đánh giá chung Ung thư sắc tố là nguyên nhân dẫn đến tử vong trong các bệnh của da. Năm 1994 ở Hoa kỳ có 32.000 ca ung thư sắc tố, đứng thứ 9 trong các...
1. Không có sức sống Khi chức năng của thận không tốt, rất nhiều chất thải khó để có thể bài tiết theo đường nước tiểu, đồng thời kéo theo trạng thái tinh thần không thoải mái, mệt mỏi, thiếu sức lực… Hơn nữa, thận có bệnh, các chất dinh dưỡng như protein sẽ bị rò rỉ từ thận, thông qua sự bài tiết nước tiểu và ra ngoài. Một số người sẽ cho rằng đây là vì làm mệt, hoặc nguyên nhân khác, mà xem thường vấn đề của thận. 2. Không muốn ăn Không muốn ăn cơm, lười...
1. Uống soda có đường Hay uống nước ngọt là một trong những thói quen chính gây hại cho thận. Một nghiên cứu chỉ ra rằng những người uống trên 2 cốc soda mỗi ngày có nguy cơ bị bệnh thận cao hơn. Protein sẽ lọt vào nước tiểu của bạn trong trường hợp thận bị tổn thương. Protein trong nước tiểu (protein niệu) là một dấu hiệu sớm của tổn thương thận. Khi được phát hiện ở giai đoạn sớm, bệnh có thể vẫn cứu chữa được. 2. Thiếu vitamin B6 Đây cũng là một trong những...
Đột quỵ và tiểu đường Các nhà nghiên cứu tại Hoa Kỳ đã tiến hành điều tra khoảng hơn 9000 người từ độ tuổi 50 – 79. Sau khi tiến hành điều tra, những bác sĩ này đã nhận thấy các đối tượng ngủ trên 9 tiếng mỗi ngày thường có khả năng mắc bệnh đột quỵ cao hơn 70% so với những người chỉ ngủ từ 7 – 8 tiếng một ngày. Các chuyên gia cũng cho biết rằng một giấc ngủ quá dài cũng sẽ khiến nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tăng lên. Trung bình,...
Rối loạn cơ thể Việc ngủ ngày thay cho đêm sẽ khiến cho nhịp đồng hồ sinh học hàng ngày của cơ thể bị phá vỡ và ảnh hưởng nghiêm trọng. Nó chính là nguyên nhân khiến cho hoạt động nội tiết và hoạt động của các cơ quan bên trong cơ thể bị rối loạn. Điều này không chỉ gây ảnh hưởng đến nhịp độ sinh hoạt, nghỉ ngơi hàng ngày của chúng ta mà nó còn gây nên những tác động xấu đến sức khỏe. Nếu tình trạng rối loạn cơ thể như trên bị kéo...
Tinh dịch bình thường có màu trắng, hơi đục như nước cơm hoặc màu vàng nhạt, ban đầu khi mới xuất ra bên ngoài thì nó hơi sánh, để một lúc thì lỏng ra. Tinh dịch vón cục thường xuất hiện những hạt trắng, nhỏ như hạt cơm, bóp thấy mịn như bột. Hiện tượng này là dấu hiệu viêm nhiễm ở đường dẫn tinh, bộ phận sinh tinh hoặc có thể là do môi trường tinh dịch thay đổi, khiến một số protein và muối khoáng trong tinh dịch kết tủa. Còn với trường hợp tinh dịch...
Mãn dục ở nam giới diễn ra như thế nào? Ở nam giới, bình thường lượng testosterone trong máu từ 260-1.000ng/dL. Khi nồng độ testosterone trong máu < 200ng/dL, sẽ dẫn tới suy giảm ham muốn, rối loạn chức năng sinh lý, giảm tần suất “yêu”. Nghiên cứu cho thấy, khoảng 80% nam giới ở tuổi 60 bị giảm nồng độ testosterone. Một số trường hợp mãn dục có thể gặp phải ở nam giới đang độ tuổi sung sức (30 – 40 tuổi). Như vậy gọi là mãn dục sớm. Có 3 biểu hiệu dễ nhận thấy...
1. Thực phẩm chiên quá kỹ Do tuổi cao, hệ thống tiêu hóa trở nên suy yếu nên thực phẩm chiên triệt để, quá kỹ rất khó tiêu hóa. Ngoài ra, đây còn là nhóm thực phẩm giàu năng lượng, có thể gây tích mỡ, béo phì. Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, khi tuổi cao quá trình chuyển hóa giảm mạnh nên những loại thực phẩm giàu năng lượng khó tiêu, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của não, quá trình phát triển xương và làm tăng rủi ro mắc các loại bệnh có nguồn gốc từ thực phẩm,...
Nấm phổi thì ít gặp hơn nhiễm khuẩn hoặc nhiễm virut phổi nhưng cũng là một vấn đề hết sức đáng quan tâm trong bối cảnh các bệnh phổi do viêm nhiễm nói chung. Nấm phổi hay gặp tùy thuộc vào vùng địa lý và đặc biệt ở những bệnh nhân có suy giảm miễn dịch và người cao tuổi với một bệnh cảnh lâm sàng phong phú, từ nhẹ không có biểu hiện triệu chứng đến mức độ nặng có thể gây tử vong. Ai có nguy cơ mắc nấm phổi? Tỷ lệ nấm phổi tăng vọt...
Tùy theo vị trí bị bệnh mà người ta chia bệnh lao thành 2 thể chính là lao phổi và lao ngoài phổi. Bệnh lao ở phổi hay còn gọi là lao phổi chiếm 80%, còn lại 20% là những thể lao khác nhau. Mỗi thể lao đều có những dấu hiệu riêng của nó nhưng thường gặp là lao phổi. Bệnh lao được xếp vào bệnh xã hội, nên được nhà nước quản lý theo hệ thống từ trung ương đến địa phương và điều trị miễn phí. Các dấu hiệu điển hình thường gặp Có rất nhiều dấu...