Bác sĩ có thể cắt bỏ đại tràng để điều trị : Ung thư đại tràng Rối loạn đường tiêu hóa như viêm túi thừa hoặc bệnh viêm ruột Tắc đại tràng Tổn thương đại tràng Bạn chuẩn bị như thế nào cho phẫu thuật cắt đại tràng ? Bác sĩ sẽ nói cho bạn nên chuẩn bị cho phẫu thuật cắt ruột thừa như thế nào. Bạn nên ăn các món ăn nhất định, tránh ăn những thức ăn lạ trong những ngày trước phẫu thuật và không ăn uống bao lâu trước phẫu thuật. Bác sĩ nói cho bạn...
Sốt xuất huyêt là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có thể gây thành dịch do virut dengue gây ra. Bệnh lây lan do muỗi vằn đốt người bệnh nhiễm virut sau đó truyền bệnh cho người lành qua vết đốt. Hai loại muỗi vằn truyền bệnh có tên khoa học là Aedes aegypti và Aedes albopictus, trong đó chủ yếu là do muỗi Aedes aegypti. Bệnh sốt xuất huyết có hai thể: sốt dengue và sốt xuất huyết dengue, có thể xảy ra ở tất cả các nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới. Ở Việt Nam bệnh xảy ra ở...
Đường huyết của trẻ sơ sinh hạ xuống thấp sau khi trẻ được sinh ra là điều bình thường. Và đường huyết thường trở về mức bình thường khi đứa trẻ được bú mẹ hoặc uống sữa công thức. Nhưng nếu đường huyết vẫn giữ ở mức thấp sau khi đứa trẻ đã được ăn, thì cần phải được điều trị. Những triệu chứng của hạ đường huyết ở trẻ sơ sinh là gì? Rất nhiều trẻ không hề có bất kỳ triệu chứng nào. Một số khác có những triệu chứng như: Run Yếu hoặc mềm cơ Kích thích hoặc quấy...
Bệnh rôm sảy Nguyên nhân: Thời tiết nóng nực dễ gây nên hiện tượng nổi mụn nhọt, rôm sảy và các mẩn ngứa đỏ ở trẻ nhỏ. Nếu trẻ không được chăm sóc tốt đặc biệt là vấn đề vệ sinh ngoài da kém, rôm sảy sẽ phát triển thành mụn mủ, có thể còn phát triển thành nhọt, gây nguy cơ bị viêm da mãn tính, nặng hơn còn tiến triển thành viêm cầu thận cấp rất nguy hiểm. Cách phòng tránh: - Dùng các loại lá như rau diếp cá, lá kinh giới để tắm cho bé trong...
Bệnh quai bị Nếu mắc bệnh quai bị sau tuổi dậy thì, bệnh có thể gây hại cho các tế bào sản xuất tinh trùng trong tinh hoàn. Trong hầu hết trường hợp, chỉ một bên tinh hoàn của bệnh nhân bị ảnh hưởng. Một số người bệnh ảnh hưởng cả hai tinh hoàn khiến việc sinh tinh không còn nữa. Chính vì vậy cần thiết phải tiêm ngừa phòng quai bị và chẩn đoán bệnh sớm để điều trị. Giãn tĩnh mạch thừng tinh Đây là tình trạng tĩnh mạch xung quanh tinh hoàn bị giãn do máu không...
Mụn nhọt thường xuất hiện tại vị trí nào? Mụn nhọt có thể xuất hiện mọi nơi trên cơ thể, nhưng phần lớn thường thấy trên đầu, mặt, cổ, nách, mông và đùi. Nhọt xuất hiện đột ngột như một vết sưng màu hồng hoặc đỏ, đau nhức. Da xung quanh cũng có thể đỏ và sưng lên. Trong vòng một vài ngày, vết sưng đầy mủ, phát triển lớn hơn và đau hơn. Khi nhọt vỡ mủ, có thể có một hoặc nhiều ngòi lỗ chỗ như tổ ong. Nhọt nhỏ thường lành mà không có sẹo, nhưng nhọt lớn...
Dùng miếng dán tránh thai là hình thức tránh thai đang được ưa chuộng hiện nay vì những tiện lợi của nó. Tuy nhiên, khi sử dụng phương pháp tránh thai này cũng cần có hiểu biết nhất định, để mang lại hiệu quả tránh thai cao nhất. Miếng dán tránh thai thông thường được dán trực tiếp vào da vùng mông, bụng, lưng trên hoặc bắp tay. Miếng dán phân phối liên tục hai hoóc-môn tổng hợp là progestin và estrogen, tương tự với hoóc-môn được cơ thể sản sinh tự nhiên. Cơ chế tránh thai của miếng dán...
Nam giới cũng có nguy cơ mắc ung thư vú Đàn ông thường ít có nguy cơ mắc ung thư vú nhưng nếu thấy bất cứ thay đổi nào ở ngực thì nên đi khám bác sĩ. Ung thư vú ở nam giới là bệnh hiếm gặp - chỉ chiếm khoảng 1% tổng số ca mắc. Tương tự với ung thư vú ở nữ giới, tỷ lệ mắc ung thư vú ở nam giới cũng tăng theo tuổi. Các yếu tố nguy cơ Những yếu tố này bao gồm: đột biến gen BRCA, hội chứng Klinefelter, rối loạn tinh hoàn, tiền sử...
Bạn không nên tự đánh giá sự liên quan giữa các triệu chứng với các bệnh một cách chủ quan như vậy rồi dẫn chủ quan, không đi thăm khám, kết quả là bệnh càng nặng hơn. Bất kì bệnh nào cũng có thể có nhiều dấu hiệu phức tạp, ngoại trừ những dấu hiệu phổ biến được nhắc đến nhiều. Bởi vậy, không phải chỉ dựa vào các triệu chứng cụ thể là đã có thể kết luận chính xác bệnh. Việc chẩn đoán bệnh cần được dựa trên dấu hiệu, triệu chứng và các kết luận thông qua...
Những triệu chứng của ROP là gì? ROP thường không gây ra biểu hiện gì. Nhưng nếu đứa trẻ được sinh non hoặc rất nhỏ, bác sĩ sẽ kiểm tra các dấu hiệu của ROP. Có test nào để kiểm tra ROP không? Có. Các bác sĩ nhãn khoa chuyên về trẻ sơ sinh có thể khám cho bé để kiểm tra ROP. Một đứa trẻ có thể không cần phải kiểm tra cho đến khi trẻ được 4 đến 8 tuổi. Sau lần kiểm tra đầu tiên, bác sĩ có thể sẽ khám mắt cho bé sau mỗi...