Vì sao phải thanh lọc gan? Khi gan có những dấu hiệu mệt mỏi, những độc tố khi được đưa vào sẽ không được “tống khứ” ra khỏi cơ thể sẽ bị tích tụ, ứ động, nhất là dưới da dẫn đến da dễ bị kích ứng, nổi mẩn ngứa, mề đay, mụn nhọt. Gan có chức năng tiết mật giúp ích cho quá trình tiêu hóa và hấp thu chất béo. Gan yếu, lượng mật tiết ra không đủ sẽ gây ra đắng miệng, ăn không tiêu, đầy bụng chướng hơi, rối loạn tiêu hóa, sợ đồ...
Các yếu tố thiết yếu cho chấn đoán Thương tổn có thể phẳng hay nổi cao hơn mặt da. Nên nghi ngờ tất cả các thương tổn sắc tố đang có sự thay đổi. Khám ở nơi có đủ ánh sáng để phát hiện được các màu sắc khác nhau trên thương tổn như màu đỏ, trắng, đen, xanh. Bờ không đều. Đánh giá chung Ung thư sắc tố là nguyên nhân dẫn đến tử vong trong các bệnh của da. Năm 1994 ở Hoa kỳ có 32.000 ca ung thư sắc tố, đứng thứ 9 trong các...
Các điểm thiết yếu cho chẩn đoán Ngứa kéo dài kết hợp với thương tổn liken hóa. Thương tổn liken hóa biểu hiện là mảng da dầy, có vảy, ranh giới rõ và các nếp da trên thương tổn rõ hơn. Vị trí hay gặp ở phía sau của cổ, cổ tay, mặt duỗi của cánh tay, mặt trong của đùi, cổ chân, kheo và vùng trước xương trụ. Đánh giá chung Cách giải thích cổ điển về viêm da thần kinh là biểu hiện một chu kỳ ngứa - gãi - tự hết, nhưng không có bằng...
Các điểm thiết yếu cho chẩn đoán Thương tổn có ngứa, rỉ nước hoặc liken hóa, thường ở mặt, cổ, phía trên của thân, vùng thắt lưng, tay và khoeo tay, khoeo chân. Có tiền sử gia đình hoặc bản thân về bệnh dị ứng như: hen, viêm mũi dị ứng, chàm. Có xu hướng tái phát, bệnh thuyên giảm từ khi dậy thì đến 20 tuổi. Đánh giá chung Chàm thể tạng có hình thái và tỉ lệ khác nhau ở lứa tuổi khác nhau, vì hầu hết bệnh nhân chàm thể tạng có da khô và...
Phát hiện ra đột quỵ Bất kể ai cũng có thể phát hiện ra tín hiệu cảnh báo đột quỵ não của bệnh nhân chỉ trong vòng 1 vài phút thông qua 1 hay nhiều triệu chứng sau: – Đột ngột tê bì hoặc yếu nửa người, nửa mặt (cảm giác nặng tay chân, không hoặc khó nâng lên được, có cảm giác như “tay chân của người khác”), méo miệng. – Đột ngột u ám, lẫn lộn, nói những câu vô nghĩa – Đột ngột mất thị lực một bên hoặc cả hai bên mắt – Đột ngột đi...
Ngồi lâu một chỗ, ít vận động hầu như là tình trạng chung của nhân viên văn phòng ngày nay, nhiều người do áp lực công việc nên phải ngồi ở bàn làm việc cả ngày từ 8-10 tiếng đồng hồ/ngày, tuy nhiên không phải ai cũng biết thói quen này lại là nguyên nhân khiến sức khỏe, trí tuệ giảm sút với rất nhiều chứng bệnh khác nhau. Chính vì vậy, tác hại của việc ngồi lâu một chỗ dưới đây hy vọng sẽ giúp bạn có thêm kinh nghiệm, động lực để điều chỉnh, thay đổi thói quen...
Hội chứng suy giảm sức khỏe thể nặng đang dần bị trẻ hóa, trong mấy năm trở lại đây, có tới 90% dân văn phòng rơi vào hội chứng suy giảm sức khỏe, trong đó tỷ lệ mắc bệnh ở thể nặng cũng lên tới 64%. Theo các chuyên gia, hầu hết hội chứng này là do công việc bận rộn, áp lực quá lớn và thường xuyên thức khuya gây ra. Quá bận rộn bỏ bê sức khỏe sẽ vô tình đẩy bạn rơi vào hội chứng suy giảm sức khỏe, thậm chí còn ở mức độ nghiêm trọng....
Nấm phổi thì ít gặp hơn nhiễm khuẩn hoặc nhiễm virut phổi nhưng cũng là một vấn đề hết sức đáng quan tâm trong bối cảnh các bệnh phổi do viêm nhiễm nói chung. Nấm phổi hay gặp tùy thuộc vào vùng địa lý và đặc biệt ở những bệnh nhân có suy giảm miễn dịch và người cao tuổi với một bệnh cảnh lâm sàng phong phú, từ nhẹ không có biểu hiện triệu chứng đến mức độ nặng có thể gây tử vong. Ai có nguy cơ mắc nấm phổi? Tỷ lệ nấm phổi tăng vọt...
Tùy theo vị trí bị bệnh mà người ta chia bệnh lao thành 2 thể chính là lao phổi và lao ngoài phổi. Bệnh lao ở phổi hay còn gọi là lao phổi chiếm 80%, còn lại 20% là những thể lao khác nhau. Mỗi thể lao đều có những dấu hiệu riêng của nó nhưng thường gặp là lao phổi. Bệnh lao được xếp vào bệnh xã hội, nên được nhà nước quản lý theo hệ thống từ trung ương đến địa phương và điều trị miễn phí. Các dấu hiệu điển hình thường gặp Có rất nhiều dấu...
Hiện nay, khoảng 1/3 dân số thế giới đã nhiễm lao, mỗi giây có thêm một người nhiễm lao mới và mỗi năm có khoảng 3 triệu người chết vì lao. Theo đánh giá của Tổ chức Y tế thế giới, năm 2009, Việt Nam đứng thứ 12 trong 22 nước có gánh nặng bệnh lao cao trên toàn cầu. Tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2009 số bệnh nhân lao thu nhận là 1.387 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 137/100.000 dân số, tỷ lệ tử vong do mắc bệnh lao là 5,3 %. NGUYÊN NHÂN CỦA BỆNH...