162 kết quả với tag "phòng tránh"

Một số cách dùng gừng chữa bệnh

Gừng là quà tặng vô giá của thiên nhiên, ít ai không biết đến gừng, nhất là với các bà nội trợ. Từ lâu các thầy thuốc y học cổ truyền và dân gian đã thấy rằng: tứ mùa ăn gừng có thể phòng được bách bệnh, hay như tục ngữ có câu: “mùa đông ăn củ cải, mùa hạ ăn gừng sẽ không phiền thầy thuốc kê đơn” thực tế gừng không thể chữa được bách bệnh nhưng nó vừa là gia vị không thể thiếu trong cuộc sống vừa là vị thuốc rất tốt chữa các bệnh như...

5 không khi ăn gừng

Trong gừng có chứa các tinh dầu có tính dầu (essential oils) như Gingerol, Zingiberene, Phellandrene, Genarial và Aromatic; ngoài ra, còn có Gingerol, serin, cellulose… Vì thế, gừng trong những ngày thời tiết nóng nhẹ có thể bài tiết mồ hôi để hạ nhiệt độ, nâng cao tinh thần, sự hưng phấn; có thể làm giảm các triệu chứng mệt mỏi, chán ăn, mất ngủ, trướng bụng, đau bụng…;     Mùa hè trời nóng sự phân tiết dịch vị giảm nên có thể ảnh hưởng đến nhu cầu ăn uống, nếu trong bữa ăn dùng thêm vài lát...

Ung thư sắc tố

Các yếu tố thiết yếu cho chấn đoán Thương tổn có thể phẳng hay nổi cao hơn mặt da.  Nên nghi ngờ tất cả các thương tổn sắc tố đang có sự thay đổi. Khám ở nơi có đủ ánh sáng để phát hiện được các màu sắc khác nhau trên thương tổn như màu đỏ, trắng, đen, xanh. Bờ không đều.     Đánh giá chung Ung thư sắc tố là nguyên nhân dẫn đến tử vong trong các bệnh của da. Năm 1994 ở Hoa kỳ có 32.000 ca ung thư sắc tố, đứng thứ 9 trong các...

Chàm thể tạng

Các điểm thiết yếu cho chẩn đoán Thương tổn có ngứa, rỉ nước hoặc liken hóa, thường ở mặt, cổ, phía trên của thân, vùng thắt lưng, tay và khoeo tay, khoeo chân. Có tiền sử gia đình hoặc bản thân về bệnh dị ứng như: hen, viêm mũi dị ứng, chàm. Có xu hướng tái phát, bệnh thuyên giảm từ khi dậy thì đến 20 tuổi.     Đánh giá chung Chàm thể tạng có hình thái và tỉ lệ khác nhau ở lứa tuổi khác nhau, vì hầu hết bệnh nhân chàm thể tạng có da khô và...

Những loại thực phẩm người già không nên ăn nhiều

1. Thực phẩm chiên quá kỹ Do tuổi cao, hệ thống tiêu hóa trở nên suy yếu nên thực phẩm chiên triệt để, quá kỹ rất khó tiêu hóa. Ngoài ra, đây còn là nhóm thực phẩm giàu năng lượng, có thể gây tích mỡ, béo phì. Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, khi tuổi cao quá trình chuyển hóa giảm mạnh nên những loại thực phẩm giàu năng lượng khó tiêu, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của não, quá trình phát triển xương và làm tăng rủi ro mắc các loại bệnh có nguồn gốc từ thực phẩm,...

Đường lây và biểu hiện của bệnh nấm phổi

Nấm phổi thì ít gặp hơn nhiễm khuẩn hoặc nhiễm virut phổi nhưng cũng là một vấn đề hết sức đáng quan tâm trong bối cảnh các bệnh phổi do viêm nhiễm nói chung. Nấm phổi hay gặp tùy thuộc vào vùng địa lý và đặc biệt ở những bệnh nhân có suy giảm miễn dịch và người cao tuổi với một bệnh cảnh lâm sàng phong phú, từ nhẹ không có biểu hiện triệu chứng đến mức độ nặng có thể gây tử vong.     Ai có nguy cơ mắc nấm phổi? Tỷ lệ nấm phổi tăng vọt...

Lưu ý khi cho con bú

Cho con bú là một điều rất kỳ diệu, không chỉ là cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho con mà còn là sự liên kết mật thiết giữa mẹ và bé. Tuy nhiên trong từng thời kỳ sau sinh cơ thể người phụ nữ lại có sự thay đổi khác nhau, nên khó có thể dự đoán được chu kỳ cho bé ăn là như nào, và điều tất nhiên dẫn đến câu hỏi “tôi có nên đánh thức con để cho nó bú”. Và một cuộc tranh cãi không ngừng như con gà hay quả trứng có...

Các món cháo phòng ngừa bệnh đường hô hấp mùa nắng nóng

1.Cháo đào nhân Đào nhân 15g, đường đỏ vừa đủ, gạo thơm 50g. Đào nhân bỏ vỏ, cho cùng gạo thơm vo sạch và đường đỏ vào nồi đất nấu cháo loãng. Công dụng: Hoạt huyết thông kinh, khỏi ho bình suyễn. Dùng cho các chứng huyết hư tắc kinh, đau bụng kinh, táo bón, ho, khí suyễn, đau tức ngực, tăng huyết áp. Nên dùng trước khi có kinh nguyệt 5 ngày. Phụ nữ mang thai và người đại tiện lỏng không nên dùng.     2.Cháo bách hợp, hạnh nhân Bách hợp tươi 50g, hạnh nhân 10g, gạo...

Các dấu hiệu nhận biết mắt bé có vấn đề

Điều này là hoàn toàn bình thường trong 3 tháng đầu sau khi bé được sinh ra. Tuy nhiên có những dấu hiệu cho thấy mắt của bé nhất định đang gặp vấn đề. Hãy đến gặp bác sĩ chuyên khoa nhi hoặc mắt ngay khi bạn để ý thấy bé có một trong các dấu hiệu sau: 1. Đôi mắt của bé di chuyển không bình thường. Một mắt di chuyển còn mắt kia thì không. Hoặc một mắt không di chuyển giống như mắt còn lại. 2. Bé đã hơn 1 tháng tuổi nhưng ánh sáng, các vật...

Nguyên nhân và triệu chứng bệnh u xơ tử cung

Vậy, u xơ tử cung là bệnh gì? – U xơ tử cung là một loại khối u không phải ung thư của tử cung xuất hiện trong thời kỳ sinh đẻ của người phụ nữ. Thường u xơ bắt nguồn từ một tế bào cơ trơn rồi tiếp tục phát triển lên. – Vị trí của u xơ có thể xuất hiện bên trong hoặc bên ngoài nội mạc tử cung, cũng như bên trong hoặc bên ngoài lớp cơ của thành tử cung. – Lứa tuổi thường bị u xơ tử cung: từ 35 tuổi trở lên.  ...

Vui lòng đợi...