494 kết quả với tag "răng miệng"

Sử dụng khoai tây không đúng cách sẽ gây hại cho sức khỏe

Không ăn củ có vỏ màu xanh Khi mua khoai tây, ngoài chú ý chọn những củ không giập nát, còn cần lưu ý cả những củ khoai tây có màu xanh nữa. Màu xanh lá cây trên khoai tây chính là một chất diệp lục. Chất diệp lục này không gây hại cho sức khỏe nhưng nó là biểu hiện cho thấy củ khoai tây đó đã tiếp xúc với ánh nắng mặt trời quá nhiều. Sự tiếp xúc này sẽ khiến củ khoai tây sản sinh ra một chất độc tự nhiên (solanine) có thể gây hại cho...

Thanh lọc phổi cho người hút thuốc lá lâu năm

“Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe” chắc không còn ai xa lạ với câu tuyên truyền này vì trên bao bì nhà sản xuất cũng phải in theo quy định. Tuy nhiên đa số mọi người chi hiểu rằng hút thuốc lá dễ dẫn tới các bệnh viêm phổi, ung thư phổi, ung thư phế quản chứ ít ai biết trong thuốc lá có các chất còn gây ra tới hàng nghìn bệnh khác nhau như:     Hút thuốc lá gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mạn. Hút thuốc lá gây hàng loạt các bệnh về ung...

3 nguyên nhân chính dẫn đến gai cột sống

Có 3 nguyên nhân chính dẫn đến gai cột sống: Viêm khớp cột sống mãn tính: Quá trình viêm ảnh hưởng đến phần sụn đốt sống, lâu ngày phần sụn này bị hao mòn dần, khiến bề mặt trơn láng của nó trở nên thô ráp, xù xì và cuối cùng hai bề mặt xương tiếp xúc, cọ sát lên nhau. Đến lúc này, cơ thể sẽ có một quá trình tự điều chỉnh để khắc phục hiện tượng trên, nhưng kết quả của quá trình chỉnh sửa lại là sự hình thành gai xương. Do đó, có thể nói...

Phương pháp giúp mẹ bầu giảm phù nề khi mang thai

Ngồi nhấc chân lên cao Khi mang bầu, trọng lượng của cơ thể thay đổi, có mẹ lên tới 20 kg trong vòng 9 tháng. Chính vì vậy điều này đã gây sức ép nặng nề lên đôi chân chúng mình, khiến bàn chân sưng phù lên. Bên cạnh đó, lượng máu dồn về chân lớn hơn bình thường cộng với sự thay đổi hormone trong quá trình “đeo ba lô ngược” càng làm cho nhiều mẹ cứ la oai oái vì đau đớn, đi lại nặng nề quá. Do đó chị em nên chú ý tránh đứng hoặc ngồi...

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự di chuyển của tinh trùng

Stress Một trong những “thủ phạm” giết chết niềm vui trong cuộc sống là stress. Stress về công việc, cuộc sống cá nhân và những điều khác có thể gây hại cho khả năng sản sinh hormon tuyến thượng thận. Về lâu dài, stress có thể ảnh hưởng tới hormon sinh sản.   Thiếu ngủ Làm việc cho tới nửa đêm và thức dậy lúc tờ mờ sáng có thể gây ra những rối loạn sinh sản ở nam giới nhiều độ tuổi khác nhau.     Thực phẩm chế biến sẵn Đường tinh chế và thực phẩm chế biến...

10 quy tắc để tinh trùng khỏe mạnh

1  Chú ý đến trang phục Nam giới không nên mặc quần bó, kể cả đồ lót quá chặt. Quần bó, chất liệu tổng hợp và nhiệt độ cao đã được chứng minh là có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của nam giới. Vì vậy, hãy ưu tiên cho những chiếc quần rộng và đồ lót thoải mái nhé!     2  Hãy để cho cậu bé “mát mẻ” Tại sao tinh hoàn của nam giới lại được bao bọc bên trong bìu? Lý do đơn giản nhưng quan trọng là nó cho phép nhiệt độ tinh...

Tinh trùng di chuyển như thế nào?

Cấu tạo tinh trùng Theo Huffington Post, kích thước của tế bào tinh trùng này dài khoảng 50 µm (0,05 mm). Các tế bào nhỏ nhất mà bạn có thể nhìn thấy bằng mắt chỉ khoảng 0,1 mm. Vì vậy để nhìn thấy tinh trùng phải cần đến kính hiển vi. Tinh trùng được cấu tạo bởi các tiểu tế bào nhỏ được gọi là homunculi hoặc animalcules. Mỗi tế bào tinh trùng gồm ba phần cơ bản: phần đầu (trong đó chứa ADN di truyền), phần giữa (cung cấp năng lượng cho đuôi), và đuôi của chính nó (còn...

Cách chữa yếu sinh lý từ gừng tươi

Trong Đông Y gừng tươi được gọi là sinh khương. Gừng có tính ấm, vị cay, quy vào các kinh phế, tỳ, vị. Theo y học hiện đại gừng có thành phần gồm: Zingiberol, zingiberene, nonanal, borneol, chavicol, citral, methyheptenone. Có tác dụng trị hàn, long đờm, ho, kích thích tiêu hóa và tăng cường tuần hoàn máu. Gừng có thể dùng ở dạng tươi hoặc khô (can khương) để chữa bệnh.     Tại sao gừng lại có tác dụng chữa yếu sinh lý? Các hợp chất trong gừng như gingerol, shogaol và zingiberene có tác dụng kích thích...

Một số cách dùng gừng chữa bệnh

Gừng là quà tặng vô giá của thiên nhiên, ít ai không biết đến gừng, nhất là với các bà nội trợ. Từ lâu các thầy thuốc y học cổ truyền và dân gian đã thấy rằng: tứ mùa ăn gừng có thể phòng được bách bệnh, hay như tục ngữ có câu: “mùa đông ăn củ cải, mùa hạ ăn gừng sẽ không phiền thầy thuốc kê đơn” thực tế gừng không thể chữa được bách bệnh nhưng nó vừa là gia vị không thể thiếu trong cuộc sống vừa là vị thuốc rất tốt chữa các bệnh như...

5 không khi ăn gừng

Trong gừng có chứa các tinh dầu có tính dầu (essential oils) như Gingerol, Zingiberene, Phellandrene, Genarial và Aromatic; ngoài ra, còn có Gingerol, serin, cellulose… Vì thế, gừng trong những ngày thời tiết nóng nhẹ có thể bài tiết mồ hôi để hạ nhiệt độ, nâng cao tinh thần, sự hưng phấn; có thể làm giảm các triệu chứng mệt mỏi, chán ăn, mất ngủ, trướng bụng, đau bụng…;     Mùa hè trời nóng sự phân tiết dịch vị giảm nên có thể ảnh hưởng đến nhu cầu ăn uống, nếu trong bữa ăn dùng thêm vài lát...

Vui lòng đợi...