1. Trẻ sơ sinh bị thiếu nước Những dấu hiệu bé không nhận đủ lượng chất lỏng cần thiết: Thay bỉm ít hơn 3 lần mỗi ngày. Ngủ li bì và hôn mê. Miệng và môi khô. 2. Trẻ sơ sinh có nhiệt độ cơ thể cao hoặc thấp bất thường Nhiệt độ cơ thể cao hơn 38 độ hoặc thấp hơn 36 độ. 3. Trẻ sơ sinh mắc phải các vấn đề liên quan đến cuống rốn Cuống rốn có mùi, mủ hay xuất huyết. Quanh rốn bị sưng hoặc đỏ tấy có thể là dấu hiệu...
1. Điều cấm kỵ khi chăm sóc trẻ sơ sinh: Đừng để bất cứ ai hôn bé sơ sinh của bạn Trong những tuần đầu đời của trẻ, tiếp xúc với vi trùng và vi khuẩn là vấn đề nghiêm trọng. Hôn và không rửa tay khi tiếp xúc với trẻ có thể lây truyền các bệnh không mong muốn cho trẻ, vì hệ miễn dịch của trẻ lúc này còn rất non yếu để có thể chống chọi, bảo vệ. Bố mẹ nên yêu cầu mọi người không hôn bé và rửa sạch tay trước khi ôm, bế bé....
Những điều cần biết trước khi đi khám phụ khoa Ngứa âm đạo và ra nhiều dịch là những triệu chứng mà rất nhiều chị em gặp phải. Tuy nhiên, triệu chứng này lại không phải là dấu hiệu đặc trưng của bệnh cụ thể nào, nó có thể là biểu hiện của bệnh phụ khoa hoặc bệnh lây truyền qua đường tình dục nào đó. Vì vậy, nếu không đi khám phụ khoa nhiều người có thể nhầm lẫn khi chẩn đoán nguyên nhân, từ đó dẫn tới sai lầm trong điều trị. Khám phụ khoa giúp đánh giá...
Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh Trẻ sơ sinh từ khi sinh ra hầu như ngủ suốt ngày và chỉ thức dậy mỗi khi bú sữa, thường ngủ từ 14 đến 18 giờ mỗi ngày trong tuần đầu tiên, và vào thời điểm trẻ được một tháng tuổi sẽ ngủ từ 12 đến 16 giờ mỗi ngày. Tuy nhiên, hầu hết trẻ đều không chịu nằm ngủ quá 2 – 4 giờ mỗi giấc ngủ, bất kể ngày hay đêm. Sự thay đổi thời gian ngủ của trẻ sơ sinh theo tuần tuổi: Vào tuần thứ 6 – 8,...
Nhiều gia đình quan niệm để trẻ mới sinh trong phòng kín, không cho ra ngoài, không tiếp xúc với ánh nắng nhưng quan niệm này là sai lầm, việc tắm nắng là rất tốt với trẻ nhất là trẻ sơ sinh bởi trong ánh nắng mặt trời có tác dụng diệt khuẩn, tổng hợp Vitamin D3 tự nhiên giúp tăng cường hai thành phần chính trong cấu tạo xương là canxi và phốt – pho. Thời gian tắm nắng tốt cho trẻ Trẻ sau sinh khoảng 7 – 10 ngày là có thể cho trẻ tắm nắng, nên...
Cấu tạo bên ngoài dương vật – Quy đầu là 1 phần của đầu thể xốp (corpus spongiosum) được nở rộng và có hình nón cụt. Mặt dưới của quy đầu cũng nằm dựa vào phần đỉnh tròn của 2 thể hang (corpora cavernosa penis) của phần thân dương vật. Ở đỉnh của quy đầu là một lỗ rãnh hẹp gọi là lỗ tiểu hay lỗ niệu đạo (orificium urethræ externum), tinh dịch cũng được phóng ra ngoài qua lỗ này). Trong khi dương vật cương, lối thoát của nước tiểu bị đóng lại và một chất dịch được tiết...
Càng lúc càng đau Gân được cấu tạo bởi những sợi gân nhỏ và bọc bằng bao gân. Khi chơi thể thao quá sức, lao động quá mức… những sợi gân bên trong bị tổn thương nhưng bên ngoài bao gân vẫn bình thường. Lúc này, “đương sự” sẽ cảm thấy đau, nhưng nghỉ ngơi một thời gian thì hết. Riêng trường hợp viêm gân mạn tính (VGMT) thì khác, cơn đau ập đến mỗi giờ, mỗi ngày… Viêm gân là tình trạng bao gân bị viêm dày lên, cấu trúc các sợi trong gân bị những chấn thương nhỏ...
“Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe” chắc không còn ai xa lạ với câu tuyên truyền này vì trên bao bì nhà sản xuất cũng phải in theo quy định. Tuy nhiên đa số mọi người chi hiểu rằng hút thuốc lá dễ dẫn tới các bệnh viêm phổi, ung thư phổi, ung thư phế quản chứ ít ai biết trong thuốc lá có các chất còn gây ra tới hàng nghìn bệnh khác nhau như: Hút thuốc lá gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mạn. Hút thuốc lá gây hàng loạt các bệnh về ung...
Bệnh thường biểu hiện qua các triệu chứng hay mệt mỏi, chán ăn, giảm cân, đau hạ sườn phải, sốt nhẹ, nước tiểu vàng sẫm, có kèm theo vàng da, vàng mắt. Nếu không được điều trị, bệnh có thể dẫn đến xơ gan hoặc ung thư gan. Nguyên nhân là do cơ thể suy nhược, ăn uống không hợp lý, tình chí không thoải mái, can không được sơ tiết thường làm tổn thương tỳ vị. Tỳ vị hư nhược, hàn thấp hoặc thấp nhiệt uất kết ở trung tiêu lại gặp phải thời khí ôn dịch dễ dẫn...
Bệnh có thể thuyên giảm do viêm thanh quản nhưng cũng có trường hợp bệnh tiến triển nặng hơn do ung thư thanh quản. Do đó, khi bị khàn tiếng kéo dài cần đi khám để điều trị đúng. Khàn tiếng là do những thay đổi cấu trúc trong thanh quản hoặc những bất thường về mặt chức năng thanh quản. Những nguyên nhân gây ra sự thay đổi này là do viêm (làm việc trong môi trường lạnh, tiếp xúc với hóa chất), nhiễm khuẩn (do môi trường khói, bụi), khối u, yếu tố thần kinh, bẩm...