Bệnh thường biểu hiện qua các triệu chứng hay mệt mỏi, chán ăn, giảm cân, đau hạ sườn phải, sốt nhẹ, nước tiểu vàng sẫm, có kèm theo vàng da, vàng mắt. Nếu không được điều trị, bệnh có thể dẫn đến xơ gan hoặc ung thư gan. Nguyên nhân là do cơ thể suy nhược, ăn uống không hợp lý, tình chí không thoải mái, can không được sơ tiết thường làm tổn thương tỳ vị. Tỳ vị hư nhược, hàn thấp hoặc thấp nhiệt uất kết ở trung tiêu lại gặp phải thời khí ôn dịch dễ dẫn...
Gừng là quà tặng vô giá của thiên nhiên, ít ai không biết đến gừng, nhất là với các bà nội trợ. Từ lâu các thầy thuốc y học cổ truyền và dân gian đã thấy rằng: tứ mùa ăn gừng có thể phòng được bách bệnh, hay như tục ngữ có câu: “mùa đông ăn củ cải, mùa hạ ăn gừng sẽ không phiền thầy thuốc kê đơn” thực tế gừng không thể chữa được bách bệnh nhưng nó vừa là gia vị không thể thiếu trong cuộc sống vừa là vị thuốc rất tốt chữa các bệnh như...
Trong gừng có chứa các tinh dầu có tính dầu (essential oils) như Gingerol, Zingiberene, Phellandrene, Genarial và Aromatic; ngoài ra, còn có Gingerol, serin, cellulose… Vì thế, gừng trong những ngày thời tiết nóng nhẹ có thể bài tiết mồ hôi để hạ nhiệt độ, nâng cao tinh thần, sự hưng phấn; có thể làm giảm các triệu chứng mệt mỏi, chán ăn, mất ngủ, trướng bụng, đau bụng…; Mùa hè trời nóng sự phân tiết dịch vị giảm nên có thể ảnh hưởng đến nhu cầu ăn uống, nếu trong bữa ăn dùng thêm vài lát...
Để giúp người dân có kiến thức chăm sóc và phòng một số bệnh hay gặp, Cục Quản lý môi trường y tế – Bộ Y tế đã có Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe mùa nắng nóng cho cộng đồng và người lao động. Biểu hiện của các vấn đề sức khỏe thường gặp trong mùa nắng nóng phụ thuộc vào thời gian tiếp xúc với nắng nóng, mức độ tăng thân nhiệt của cơ thể: Ở mức độ nhẹ: mệt mỏi, khát nước, hoa mắt chóng mặt, tăng nhịp tim, tăng nhịp thở, hồi hộp đánh chống ngực,...
1. Không có sức sống Khi chức năng của thận không tốt, rất nhiều chất thải khó để có thể bài tiết theo đường nước tiểu, đồng thời kéo theo trạng thái tinh thần không thoải mái, mệt mỏi, thiếu sức lực… Hơn nữa, thận có bệnh, các chất dinh dưỡng như protein sẽ bị rò rỉ từ thận, thông qua sự bài tiết nước tiểu và ra ngoài. Một số người sẽ cho rằng đây là vì làm mệt, hoặc nguyên nhân khác, mà xem thường vấn đề của thận. 2. Không muốn ăn Không muốn ăn cơm, lười...
1. Uống soda có đường Hay uống nước ngọt là một trong những thói quen chính gây hại cho thận. Một nghiên cứu chỉ ra rằng những người uống trên 2 cốc soda mỗi ngày có nguy cơ bị bệnh thận cao hơn. Protein sẽ lọt vào nước tiểu của bạn trong trường hợp thận bị tổn thương. Protein trong nước tiểu (protein niệu) là một dấu hiệu sớm của tổn thương thận. Khi được phát hiện ở giai đoạn sớm, bệnh có thể vẫn cứu chữa được. 2. Thiếu vitamin B6 Đây cũng là một trong những...
Rối loạn cơ thể Việc ngủ ngày thay cho đêm sẽ khiến cho nhịp đồng hồ sinh học hàng ngày của cơ thể bị phá vỡ và ảnh hưởng nghiêm trọng. Nó chính là nguyên nhân khiến cho hoạt động nội tiết và hoạt động của các cơ quan bên trong cơ thể bị rối loạn. Điều này không chỉ gây ảnh hưởng đến nhịp độ sinh hoạt, nghỉ ngơi hàng ngày của chúng ta mà nó còn gây nên những tác động xấu đến sức khỏe. Nếu tình trạng rối loạn cơ thể như trên bị kéo...
Mãn dục ở nam giới diễn ra như thế nào? Ở nam giới, bình thường lượng testosterone trong máu từ 260-1.000ng/dL. Khi nồng độ testosterone trong máu < 200ng/dL, sẽ dẫn tới suy giảm ham muốn, rối loạn chức năng sinh lý, giảm tần suất “yêu”. Nghiên cứu cho thấy, khoảng 80% nam giới ở tuổi 60 bị giảm nồng độ testosterone. Một số trường hợp mãn dục có thể gặp phải ở nam giới đang độ tuổi sung sức (30 – 40 tuổi). Như vậy gọi là mãn dục sớm. Có 3 biểu hiệu dễ nhận thấy...
Ngồi lâu một chỗ, ít vận động hầu như là tình trạng chung của nhân viên văn phòng ngày nay, nhiều người do áp lực công việc nên phải ngồi ở bàn làm việc cả ngày từ 8-10 tiếng đồng hồ/ngày, tuy nhiên không phải ai cũng biết thói quen này lại là nguyên nhân khiến sức khỏe, trí tuệ giảm sút với rất nhiều chứng bệnh khác nhau. Chính vì vậy, tác hại của việc ngồi lâu một chỗ dưới đây hy vọng sẽ giúp bạn có thêm kinh nghiệm, động lực để điều chỉnh, thay đổi thói quen...
Hội chứng suy giảm sức khỏe thể nặng đang dần bị trẻ hóa, trong mấy năm trở lại đây, có tới 90% dân văn phòng rơi vào hội chứng suy giảm sức khỏe, trong đó tỷ lệ mắc bệnh ở thể nặng cũng lên tới 64%. Theo các chuyên gia, hầu hết hội chứng này là do công việc bận rộn, áp lực quá lớn và thường xuyên thức khuya gây ra. Quá bận rộn bỏ bê sức khỏe sẽ vô tình đẩy bạn rơi vào hội chứng suy giảm sức khỏe, thậm chí còn ở mức độ nghiêm trọng....