Các triệu chứng của u nang tuyến Bartholin là gì ? Hầu hết phụ nữ để ý thấy cục nhô lên ở âm hộ nhưng u nang tuyến Bartholin thường không có triệu chứng. Nếu có thì triệu chứng chính là đau và khó chịu khi đứng, ngồi hoặc quan hệ tình dục. Nếu u nang tuyến Bartholin bị nhiễm trùng, nó có thể hình thành áp xe. Áp xe là túi chứa mủ hình thành ở âm hộ. Các triệu chứng của áp xe bao gồm : Rất đau- Phụ nữ có thể không đi, ngồi hoặc quan hệ tình...
Vú bị căng sữa --- Là thuật ngữ các bác sỹ sử dụng để chỉ tình trạng vú căng đầy sữa. Khi vú bị căng, đứa trẻ có thể gặp khó khăn trong việc ngậm đầu ty để bú. Vú bị căng có thể sưng, cương cứng, nóng và đau. Các duy nhất để làm giảm tình trạng vú bị căng sữa này là dùng tay hoặc máy hút sữa để hút sữa ra giữa các lần cho bú (Hình 1). Không nên hút sữa ra quá nhiều hoặc hút nhiều hơn từ 2 đến 5 phút nếu dùng...
Khẳng định lại với bạn, dịch âm đạo xuất hiện hoàn toàn là bình thường và nó sẽ thay đổi nhiều lên hoặc ít đi trong từng giai đoạn của chu kỳ kinh nguyệt. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do âm đạo của bạn có một vài chức năng chuyên biệt như: tự làm sạch, duy trì độ ẩm và bảo vệ "vùng kín" chống lại các bệnh nhiễm trùng tiềm ẩn. Dưới đây là những dấu hiệu cho thấy dịch âm đạo của bạn hoàn toàn bình thường: - Xuất hiện dịch âm đạo trong suốt dai...
Rất nhiều mẹ bầu đã mất con vì chủ quan do nghĩ rằng những triệu chứng như ốm nghén, tăng cân, chảy máu âm đạo... là bình thường. Người xưa thường có câu: "chửa đẻ và cửa mả" nên mẹ bầu cần đặc biệt chú ý đến bất cứ dấu hiệu nào bất thường trong thai kỳ. Mẹ mất cảm giác căng tức ngực Thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ, gây tăng lưu lượng máu và những thay đổi trong các mô ở tuyến ngực khiến ngực của mẹ bầu bị sưng, đau, căng cứng, nhạy cảm hơn...
Đối với hầu hết các cặp vợ chồng, việc quan hệ tình dục khi mang thai thường là vấn đề làm họ đắn đo. Mặc dù đến quý 2 thai kỳ, hầu hết các mẹ đều cảm thấy hưng phấn hơn với “chuyện ấy”, tuy nhiên họ lại sợ sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, theo các chuyên gia khoa sản, nếu mẹ có sức khỏe thai kỳ hoàn toàn bình thường thì “chuyện ấy” không hề gây bất cứ ảnh hưởng gì đến em bé. Cùng giúp các mẹ bầu giải đáp những thắc mắc...
Sữa Việc thiếu hụt các khoáng chất như sắt, kẽm, biotin và protein có thể gây rụng tóc, làm móng tay giòn và xuất hiện những vết lằn. Khi gặp phải trường hợp như vậy, bạn hãy thêm sữa vào chế độ ăn của mình. Sữa là một trong những siêu thực phẩm cung cấp dồi dào protein, canxi, vitamin D và biotin, từ đó giúp móng, tóc mềm mại và mượt mà hơn. Trứng Thông thường tóc của bạn sẽ mọc dài thêm khoảng 1-2 cm mỗi tháng. Phần tóc dài ra chứa khoảng 97% là protein, do đó bạn cần phải bổ sung cho cơ...
Nguyên nhân gây rụng tóc là gì? Nguyên nhân chủ yếu gây rụng tóc là do chứng “androgenetic alopecia”- rụng tóc do nội tiết tố nam. Tình trạng này có thể diễn ra ở cả nam và nữ. Tuy nhiên biểu hiện ở hai giới là khác nhau: Đàn ông có xu hướng hói phía trước và phía trên đỉnh đầu. Ở phụ nữ, tóc sẽ thưa dần ở đỉnh đầu. Tuy nhiên, phụ nữ ít khi bị hói hoàn toàn. Một nguyên nhân khác cũng khá phổ biến là chứng rụng tóc từng mảng. Loại này xảy ra...
Nốt ruồi không đối xứng Các nốt ruồi bình thường thường đối xứng nhau. Khi vẽ một đường tưởng tượng chia đôi nốt ruồi đó ra và đối chiếu với nửa còn lại, nếu hai nửa không tương đồng nhau thì có thể đây là dấu hiệu sớm cảnh báo bệnh ung thư da. Đường viền Hãy kiểm tra đường viền các nốt ruồi. Nếu đường viền và cạnh của nốt ruồi rõ ràng, đó là một dấu hiệu lành tính. Tuy nhiên, nếu đường viền không liên tục, bị mờ, vỡ, không thấy rõ nét đường biên...
Tư thế em bé -Balasana Căng cơ hông, tứ chi, và lưng. Quỳ gối trên sàn nhà, bàn chân để ngửa, đầu gối mở rộng sang hai bên. Ngồi trên gót chân. Cúi gập người xuống sao cho phần thân trên nằm giữa hai bên đùi, và trán chạm mặt thảm. Hai tay duỗi thẳng ra phía trước, lòng bàn tay úp xuống mặt thảm. Nhắm mắt lại và hít thở sâu. Giữ nguyên tư thế trong khoảng 1 phút. Công dụng:Tư thế thư giãn này giúp mở rộng vùng hông và làm giảm sự căng của vùng lưng thấp....
DINH DƯỠNG VỚI PHỤ NỮ CHO CON BÚ Lượng calo khuyến cáo --- Tổng lượng calo mà một phụ nữ cần phụ thuộc vào các yếu tố sau: Cân nặng Tuổi Chiều cao Mức độ hoạt động thể chất Ví dụ, một phụ nữ 25 tuổi, không cho con bú và cao 162cm, nặng 64kg và cũng không hoạt động nhiều lắm cần khoảng 2190calo/ngày. Một phụ nữ lớn tuổi hơn, thấp hơn, cân nặng ít hơn hoặc ít hoạt động hơn cần ít lượng calo hơn, trong khi một phụ nữa cao hơn, trẻ hơn, cân nặng nhiều hơn...