Triệu chứng của nhiễm trùng GBS ở phụ nữ có thai là gì? GBS thường không gây ra triệu chứng gì. Khi nó gây ra triệu chứng, thì biểu hiện còn tùy thuộc vào những cơ quan bị ảnh hưởng. Các loại nhiễm trùng GBS phổ biến bao gồm: Nhiễm trùng bàng quang: triệu chứng bao gồm: Cảm giác đau hoặc rát khi tiểu tiện Tiểu thường xuyên hơn Cảm giác buồn tiểu đột ngột hoặc khó trì hoãn Có máu trong nước tiểu Nhiễm trùng thận: các triệu chứng của nhiễm trùng thận có thể bao gồm các triệu...
Phụ nữ có thai có thể mắc các bệnh nhiễm trùng từ những nguồn nào? Phụ nữ mang thai có thể bị lây nhiễm các bệnh nhiễm trùng từ các nguồn khác nhau. Họ có thể lây bệnh từ những người xung quanh, các loài động vật, muỗi, và một số loại thức ăn. Những bệnh nhiễm trùng nào có thể gây ảnh hưởng cho cả mẹ và bé? Có nhiều bệnh nhiễm trùng có thể gây ra các vấn đề sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi. Một số loại nguy hiểm hơn được liệt kê bên dưới,...
Ảnh minh họa: Cách tính ngày dự sinh theo kỳ kinh cuối Đây là một cách để tính 40 tuần mang thai đối với phần lớn các trường hợp. Siêu âm: nếu chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng của bạn không đều hoặc bạn không biết kỳ kinh cuối bắt đầu khi nào, thì bạn có thể đi siêu âm để xác định ngày dự kiến sinh. Siêu âm nên được làm càng sớm càng tốt vì nếu siêu âm sau tháng thứ 4 đến tháng thứ 5 của thai nghén thì sẽ rất khó để xác định chính...
Tại sao trẻ nhỏ cần tiêm vắc xin? Tiêm phòng vắc xin giúp trẻ nhỏ không bị ốm. Thậm chí nếu trẻ nhỏ bị ốm, tiêm chủng có thể giúp trẻ không bị ốm nặng. Thêm vào đó, tiêm chủng giúp bảo vệ trẻ khi mà xung quanh trẻ có những người bị ốm. Trẻ tiêm chủng những loại vắc xin nào? Bác sỹ khuyến cáo trẻ tiêm chủng các loại vắc xin có thể phòng tránh các nhiễm trùng dưới đây: Viêm gan B: Có thể gây ra các bệnh gan mạn tính hoặc ung thư gan. Bạch hầu,...
Tại sao trẻ cần tiêm vắc xin? Tiêm phòng vắc xin giúp trẻ nhỏ không bị ốm. Thậm chí nếu trẻ nhỏ bị ốm, tiêm chủng có thể giúp trẻ không bị ốm nặng. Thêm vào đó, tiêm chủng giúp bảo vệ trẻ khi mà xung quanh trẻ có những người bị ốm. Các loại vắc xin trẻ tuổi 7 đến 18 cần là? Bác sỹ khuyến cáo trẻ từ 7 đến 18 tuổi cần tiêm chủng những vắc xin phòng các nhiễm trùng sau đây: Cúm: Cúm có thể gây ra sốt, ớn lạnh, đau cơ, ho và viêm...
Tại sao tôi lại phải tiêm vacxin? Việc tiêm chủng vacxin giúp bạn phòng được một số bệnh nhiễm trùng nguy hiểm. Việc tiêm vacxin ngay cả khi bạn không có thai cũng rất quan trọng. Còn nếu bạn đang mang thai và bị một bệnh nhiễm trùng nào đó, thì bạn có thể gặp vấn đề về sức khỏe. Tiêm vacxin cũng có thể giúp phòng bệnh cho thai nhi. Những điều cần biết về vacxin nếu tôi có ý định mang thai là gì? Nếu bạn có ý định mang thai, hãy đảm bảo rằng bạn được tiêm...
Viêm teo âm đạo xảy ra khi phụ nữ không có đủ hormone estrogen. Do đó, hầu hết phụ nữ gặp phải tình trạng này đang trải qua thời kì mãn kinh. Viêm âm đạo teo cũng có thể xảy ra ở những người cắt bỏ buồng trứng, đang dùng một số loại thuốc hoặc đang cho con bú. Triệu chứng của viêm teo âm đạo? — ●Khô âm đạo ●Cảm giác bỏng rát hay khó chịu ở âm đạo ●Ít ra dịch nhầy khi quan hệ ●Đau khi quan hệ ●Chảy máu khi chạm hoặc chà vào âm đạo, ví...
Màu mắt tối có nhiều khả năng bị đục thủy tinh thể Nhìn màu sắc không rõ là dấu hiệu phổ biến của bệnh đục thủy tinh thể, là tình trạng tầm nhìn bị đục trong quá trình lão hóa. Một nghiên cứu năm 2000 cho thấy người có mắt màu tối sẽ có nguy cơ bị đục thủy tinh thể cao hơn 1,5-2,5 lần. Bảo vệ mắt khỏi tia cực tím là một bước quan trọng để ngăn ngừa căn bệnh này. Người có màu mắt xanh ít bị bạch biến Màu mắt xanh ít bị bạch biến Các...
Túi mật là gì? — Túi mật là một tạng nhỏ, có hình quả lê và nằm xếp nếp dưới gan (hình 1). Túi mật dự trữ dịch mât, dịch mật được tạo bởi gan và giúp cơ thể phân giải chất béo. Khi bạn ăn một bữa ăn có chứa chất béo, túi mât sẽ đổ mật vào ống mật xuống ruột non giúp tiêu hóa thức ăn. Phẫu thuật cắt túi mật là gì?— Cắt túi mật là phẫu thuật cắt bỏ túi mật. Có 2 cách chính để cắt bỏ túi mật: ●Phẫu thuật cắt...
Túi mật là gì? — Túi mât là một tạng nhỏ, có hình quả lê nằm xếp nếp phía dưới gan (hình 1) Túi mật chứa dịch mật, giúp cơ thể phân giải chất béo Thông thường, túi mật sẽ chứa đầy mật trong các bữa ăn. Vậy nên, khi bạn ăn các thức ăn có chứa chất béo, túi mật sẽ đổ mật xuống ruột non. Mặc dù đôi khi sỏi mật làm tắc nghẽn túi mật và khiễn chúng không thoát ra được. Những khi khác, sỏi mật chỉ làm kích thích túi mật. Nếu sỏi mât được...