Tình hình ngộ độc Paracetamol ở trẻ Trên thế giới cũng như tại Việt Nam đã báo cáo nhiều trường hợp ngộ độc và tử vong do paracetamol. Năm 2001 báo cáo 7 trường hợp ngộ đọc paracetamol tại bệnh viện Nhi trung ương, trong đó tử vong 4 trường hợp. Năm 2002 tại bệnh viện Nhi trung ương có 6 bệnh nhân ngộ độc và tử vong 5 trường hợp. Như vậy có thể thấy những ca ngộ độc paracetamol đều rất nặng và có tỷ lệ tử vong cao. Dấu hiệu trẻ bị ngộ độc Paracetamol...
Giúp mẹ cách chăm bé khi bị cảm lạnh trong mùa hè Trong thời tiết mùa hè nắng nóng, việc làm mát cho các bé được bố mẹ đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, do bất cẩn hoặc thiếu kinh nghiệm từ việc sử dụng máy điều hòa nhiệt độ hay quạt gió không đúng cách dẫn đến việc không chú ý thấm mồ hôi ở lưng bé, rất nhiều trường hợp các bậc cha mẹ đã vô tình khiến bé bị cảm lạnh ngay giữa tiết trời nóng bức. Dưới đây sẽ là những lời khuyên giúp cha...
Hội chứng đột tử SIDS ở trẻ sơ sinh Nhắc tới hội chứng đột tử SIDS ở trẻ sơ sinh, bất kỳ bậc cha mẹ nào cũng đều sợ hãi, đối với họ đó là một trong những bi kịch đáng sợ nhất. Đã có rất nhiều trường hợp phát hiện trẻ sơ sinh tử vong không rõ nguyên nhân, hội chứng này không chỉ khiến cha mẹ nạn nhân đau khổ mà còn khiến gây nên sự hoang mang, mâu thuẫn giữa các thành viên trong gia đình, bệnh viện. SIDS là viết tắt của Sudden Infant Death...
Hội chứng đầu phẳng ở trẻ sơ sinh là gì? Hội chứng đầu phẳng (Plagio-Cephaly) hay hiện tượng đầu bằng là do trẻ sơ sinh thường nằm nhiều ở một bên dẫn đến vết lõm giống như đầu bị dẹt. Nguyên nhân là vì xương của trẻ sơ sinh còn khá mềm. Trẻ sinh thiếu tháng sẽ dễ mắc phải hội chứng này hơn bởi xương mềm dẻo hơn nhiều so với trẻ sinh đủ tháng. Một nghiên cứu được tiến hành tại trường đại học Mount Royal ở Calgary, Canada đã cho thấy kết quả đáng ngạc nhiên....
1. Trẻ sơ sinh bị thiếu nước Những dấu hiệu bé không nhận đủ lượng chất lỏng cần thiết: Thay bỉm ít hơn 3 lần mỗi ngày. Ngủ li bì và hôn mê. Miệng và môi khô. 2. Trẻ sơ sinh có nhiệt độ cơ thể cao hoặc thấp bất thường Nhiệt độ cơ thể cao hơn 38 độ hoặc thấp hơn 36 độ. 3. Trẻ sơ sinh mắc phải các vấn đề liên quan đến cuống rốn Cuống rốn có mùi, mủ hay xuất huyết. Quanh rốn bị sưng hoặc đỏ tấy có thể là dấu hiệu...
Viêm âm đạo do tạp khuẩn như thế nào Viêm âm đạo do tạp khuẩn là một bệnh nhiễm trùng hay gặp nhất ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Nó xuất hiện khi có sự mất cân bằng về số lượng vi khuẩn ở âm đạo. Bình thường ở âm đạo có hai nhóm vi khuẩn có hại và có lợi. Khi xảy ra sự mất cân bằng giữa hai nhóm này, nhóm có hại phát triển mạnh hơn thì gây ra bệnh viêm âm đạo do tạp khuẩn. Còn các loại viêm âm đạo khác do các...
Những điều cần biết trước khi đi khám phụ khoa Ngứa âm đạo và ra nhiều dịch là những triệu chứng mà rất nhiều chị em gặp phải. Tuy nhiên, triệu chứng này lại không phải là dấu hiệu đặc trưng của bệnh cụ thể nào, nó có thể là biểu hiện của bệnh phụ khoa hoặc bệnh lây truyền qua đường tình dục nào đó. Vì vậy, nếu không đi khám phụ khoa nhiều người có thể nhầm lẫn khi chẩn đoán nguyên nhân, từ đó dẫn tới sai lầm trong điều trị. Khám phụ khoa giúp đánh giá...
1. Ngâm mình trong bồn tắm Với nhiều người phụ nữ, việc tắm bồn và ngâm mình trong bồn tắm là thói quen hàng ngày và tưởng chừng vô hại. Hoặc nhiều chị em nhầm tưởng rằng việc dùng nước thụt rửa vào vùng kín sẽ giúp vùng kín sạch sẽ… Tuy nhiên thực tế việc ngâm mình – ngâm vùng kín trong nước lâu không hề có lợi. Việc ngâm mình trong nước tạo điều kiện vi khuẩn có hại xâm nhập vào vùng kín, khiến cho tình trạng viêm nhiễm trở nên trầm trọng hơn. 2. Tự ý...
Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh Trẻ sơ sinh từ khi sinh ra hầu như ngủ suốt ngày và chỉ thức dậy mỗi khi bú sữa, thường ngủ từ 14 đến 18 giờ mỗi ngày trong tuần đầu tiên, và vào thời điểm trẻ được một tháng tuổi sẽ ngủ từ 12 đến 16 giờ mỗi ngày. Tuy nhiên, hầu hết trẻ đều không chịu nằm ngủ quá 2 – 4 giờ mỗi giấc ngủ, bất kể ngày hay đêm. Sự thay đổi thời gian ngủ của trẻ sơ sinh theo tuần tuổi: Vào tuần thứ 6 – 8,...
Phòng tránh sa dạ con sau sinh - Trong thời gian mang thai:Bạn không nên nằm hoặc ngồi ở một tư thế quá lâu, nên thường xuyên thay đổi tư thế nằm nghỉ, có thể nằm các tư thế như nằm nghiêng, nằm sấp… không nên chỉ nằm ngửa. Đặc biệt bạn không nên chỉ nằm nghỉ mà nên sớm vận động chân tay nhẹ nhàng, tập một số động tác thể dục tay chân đơn giản ngay khi còn đang nằm trên giường, bạn nên luyên tập nhẹ nhàng và nâng dần bài tập. - Trong quá trình...