Hội chứng đột tử SIDS ở trẻ sơ sinh Nhắc tới hội chứng đột tử SIDS ở trẻ sơ sinh, bất kỳ bậc cha mẹ nào cũng đều sợ hãi, đối với họ đó là một trong những bi kịch đáng sợ nhất. Đã có rất nhiều trường hợp phát hiện trẻ sơ sinh tử vong không rõ nguyên nhân, hội chứng này không chỉ khiến cha mẹ nạn nhân đau khổ mà còn khiến gây nên sự hoang mang, mâu thuẫn giữa các thành viên trong gia đình, bệnh viện. SIDS là viết tắt của Sudden Infant Death...
Hội chứng đầu phẳng ở trẻ sơ sinh là gì? Hội chứng đầu phẳng (Plagio-Cephaly) hay hiện tượng đầu bằng là do trẻ sơ sinh thường nằm nhiều ở một bên dẫn đến vết lõm giống như đầu bị dẹt. Nguyên nhân là vì xương của trẻ sơ sinh còn khá mềm. Trẻ sinh thiếu tháng sẽ dễ mắc phải hội chứng này hơn bởi xương mềm dẻo hơn nhiều so với trẻ sinh đủ tháng. Một nghiên cứu được tiến hành tại trường đại học Mount Royal ở Calgary, Canada đã cho thấy kết quả đáng ngạc nhiên....
Viêm âm đạo do tạp khuẩn như thế nào Viêm âm đạo do tạp khuẩn là một bệnh nhiễm trùng hay gặp nhất ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Nó xuất hiện khi có sự mất cân bằng về số lượng vi khuẩn ở âm đạo. Bình thường ở âm đạo có hai nhóm vi khuẩn có hại và có lợi. Khi xảy ra sự mất cân bằng giữa hai nhóm này, nhóm có hại phát triển mạnh hơn thì gây ra bệnh viêm âm đạo do tạp khuẩn. Còn các loại viêm âm đạo khác do các...
Viêm âm đạo là tình trạng viêm nhiễm (có thể dẫn đến nhiễm trùng ở âm đạo). Đây là bệnh phụ khoa phổ biến mà hầu hết chị em đều từng gặp trong đời. Bệnh không những làm cho chị em khó chịu, có tâm lý ngại ngùng, tự ti mà còn có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản nếu không điều trị kịp thời và để lây lan sang nhiều bộ phận khác như: viêm cổ tử cung, viêm buồng trứng, vòi trứng… Nguyên nhân gây viêm âm đạo chủ yếu là do không vệ sinh “vùng...
1. Ngâm mình trong bồn tắm Với nhiều người phụ nữ, việc tắm bồn và ngâm mình trong bồn tắm là thói quen hàng ngày và tưởng chừng vô hại. Hoặc nhiều chị em nhầm tưởng rằng việc dùng nước thụt rửa vào vùng kín sẽ giúp vùng kín sạch sẽ… Tuy nhiên thực tế việc ngâm mình – ngâm vùng kín trong nước lâu không hề có lợi. Việc ngâm mình trong nước tạo điều kiện vi khuẩn có hại xâm nhập vào vùng kín, khiến cho tình trạng viêm nhiễm trở nên trầm trọng hơn. 2. Tự ý...
Trẻ sốt sau tiêm phòng Sau khi tiêm phòng trẻ rất hay bị sốt, sốt có thể xuất hiện vài giờ hoặc một ngày sau tiêm, thường trẻ sốt nhẹ, nhưng cũng có trường hợp trẻ sốt cao, quấy khóc, bỏ bú. Vậy khi trẻ sốt cha mẹ cần làm gì? Đầu tiên cha mẹ cần cặp nhiệt độ xem trẻ sốt bao nhiêu độ, nếu trẻ sốt dưới 38,5 độ thì chưa sử dụng thuốc mà hãy chú ý cho trẻ mặc quần áo rộng, thoải mái, nằm phòng thoáng, lau người cho trẻ bằng nước ấm các vị...
Càng lúc càng đau Gân được cấu tạo bởi những sợi gân nhỏ và bọc bằng bao gân. Khi chơi thể thao quá sức, lao động quá mức… những sợi gân bên trong bị tổn thương nhưng bên ngoài bao gân vẫn bình thường. Lúc này, “đương sự” sẽ cảm thấy đau, nhưng nghỉ ngơi một thời gian thì hết. Riêng trường hợp viêm gân mạn tính (VGMT) thì khác, cơn đau ập đến mỗi giờ, mỗi ngày… Viêm gân là tình trạng bao gân bị viêm dày lên, cấu trúc các sợi trong gân bị những chấn thương nhỏ...
Gai cột sống là bệnh do sự phát triển của xương, sụn đã bị thoái hóa. Gai cột sống xuất hiện ở xung quanh khớp xương và đĩa liên sống. Gai cột sống do sự hóa già của xương và sụn và bản thân gai không gây đau. Nhưng khi gai cọ xát với xương khác hoặc các phần mềm ở xung quanh như dây chằng, rễ dây thần kinh gây nên các cơn đau cho người bệnh. Dấu hiệu nhận biết Đa số bệnh nhân bị gai cột sống phải sống chung hòa bình với gai. Nhưng...
Có 3 nguyên nhân chính dẫn đến gai cột sống: Viêm khớp cột sống mãn tính: Quá trình viêm ảnh hưởng đến phần sụn đốt sống, lâu ngày phần sụn này bị hao mòn dần, khiến bề mặt trơn láng của nó trở nên thô ráp, xù xì và cuối cùng hai bề mặt xương tiếp xúc, cọ sát lên nhau. Đến lúc này, cơ thể sẽ có một quá trình tự điều chỉnh để khắc phục hiện tượng trên, nhưng kết quả của quá trình chỉnh sửa lại là sự hình thành gai xương. Do đó, có thể nói...
Ngồi nhấc chân lên cao Khi mang bầu, trọng lượng của cơ thể thay đổi, có mẹ lên tới 20 kg trong vòng 9 tháng. Chính vì vậy điều này đã gây sức ép nặng nề lên đôi chân chúng mình, khiến bàn chân sưng phù lên. Bên cạnh đó, lượng máu dồn về chân lớn hơn bình thường cộng với sự thay đổi hormone trong quá trình “đeo ba lô ngược” càng làm cho nhiều mẹ cứ la oai oái vì đau đớn, đi lại nặng nề quá. Do đó chị em nên chú ý tránh đứng hoặc ngồi...