766 kết quả với tag "nguy cơ"

10 tư thế yoga đơn giản mà hữu ích cho cuộc sống

Tư thế em bé -Balasana Căng cơ hông, tứ chi, và lưng. Quỳ gối trên sàn nhà, bàn chân để ngửa, đầu gối mở rộng sang hai bên. Ngồi trên gót chân. Cúi gập người xuống sao cho phần thân trên nằm giữa hai bên đùi, và trán chạm mặt thảm. Hai tay duỗi thẳng ra phía trước, lòng bàn tay úp xuống mặt thảm. Nhắm mắt lại và hít thở sâu. Giữ nguyên tư thế trong khoảng 1 phút. Công dụng:Tư thế thư giãn này giúp mở rộng vùng hông và làm giảm sự căng của vùng lưng thấp....

Sức khỏe bà mẹ và dinh dưỡng trong thời kỳ cho con bú

DINH DƯỠNG VỚI PHỤ NỮ CHO CON BÚ Lượng calo khuyến cáo --- Tổng lượng calo mà một phụ nữ cần phụ thuộc vào các yếu tố sau: Cân nặng Tuổi Chiều cao Mức độ hoạt động thể chất Ví dụ, một phụ nữ 25 tuổi, không cho con bú và cao 162cm, nặng 64kg và cũng không hoạt động nhiều lắm cần khoảng 2190calo/ngày. Một phụ nữ lớn tuổi hơn, thấp hơn, cân nặng ít hơn hoặc ít hoạt động hơn cần ít lượng calo hơn, trong khi một phụ nữa cao hơn, trẻ hơn, cân nặng nhiều hơn...

Những dấu hiệu bệnh phụ khoa nguy hiểm

    Xuất huyết âm đạo bất thường Xuất huyết âm đạo bất thường là cảnh báo về các bệnh rối loạn hormone, u tuyến yên, bệnh lý về máu hoặc bệnh lý tại buồng trứng, tử cung, cổ tử cung (ung thư), nội mạc tử cung, âm đạo… Đặc biệt, ung thư cổ tử cung chiếm hàng đầu trong các loại ung thư thường gặp ở phụ nữ trên toàn thế giới. Những bệnh lý này nếu được phát hiện từ sớm thì khả năng chữa khỏi gần 98%. Vùng kín có mùi Âm đạo luôn tiết ra dịch...

Dấu hiệu nhận biết bệnh Herpes sinh dục

Nguy cơ mắc bệnh Herpes sinh dục Quan hệ tình dục không an toàn hoặc có nhiều đối tác tình dục là nguy cơ chính khiến bạn mắc bệnh Herpes sinh dục. Bệnh có thể lây qua oral sex, chính vì thế, bạn không thể chủ quan trong các mối quan hệ của mình. Phụ nữ là đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh Herpes sinh dục. Theo các số liệu của các chuyên gia nghiên cứu ở Mỹ, trung bình trong 5 người phụ nữ thì sẽ có ít nhất 1 người nhiễm virus Herpes. Tỷ lệ này ở...

Đánh bay rôm sảy ở trẻ em

Để hạn chế rôm sảy ở trẻ em, các bà mẹ nên giữ cho cơ thể bé luôn được mát mẻ, hạn chế đổ mồ hôi theo những cách cụ thể sau đây: Giữ trẻ ở nơi thoáng mát, thông gió: Tránh những nơi đông đúc, ngột ngạt, nơi nóng bí gió. Tránh cho trẻ ra ngoài vào những giờ nắng gắt từ 10-15 giờ, nếu cần ra ngoài vào lúc đó thì phải đội nón mũ rộng vành, mặc áo che kín da của trẻ. Tránh các loại quần áo, tã lót bằng các loại sợi tổng hợp gây bí...

Các phương pháp tầm soát dị tật thai nhi

Sàng lọc bằng siêu âm Sàng lọc bằng siêu âm được thực hiện ít nhất ba lần trong 9 tháng mang thai đó là: Lần đầu: tuổi thai từ 11 - 13 tuần; Lần 2: tuổi thai từ 18 - 22 tuần; Lần 3: tuổi thai từ 28 - 32 tuần.  Với ba lần làm siêu âm chẩn đoán, có thể phát hiện hầu hết các dị tật bẩm sinh cả trong nội tạng và bên ngoài như tim bẩm sinh, đảo ngược phủ tạng, thoát vị cơ hoành, não úng thủy, thoát vị rốn, thoát vị bàng quang, sứt...

Phân biệt Đái tháo đường type 1, type 2 và type 3

Đái tháo đường type 1 Đái tháo đường type 1 là một bệnh tự miễn dịch mà tuyến tụy sản xuất rất ít insulin hoặc không sản xuất insulin. Những người bị bệnh đái tháo đường type 1 thường là dưới 20 tuổi. Đó là lý do tại sao loại bệnh này còn được gọi là bệnh đái tháo đường vị thành niên hoặc bệnh đái tháo đường trẻ em. Chỉ có khoảng 5% trong số tất cả bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường là type 1. Do các tế bào tuyến tụy sản xuất insulin bị phá hủy,...

Sinh mổ chủ động

Khi nào cần sinh mổ chủ động? Sinh mổ chủ động được chỉ định khi có những tình trạng bệnh lý của mẹ hay thai nhi cần phải chấm dứt thai kỳ ngay.  Ví dụ khi mẹ bị cao huyết áp do thai kỳ nặng, huyết áp tăng cao không điều chỉnh được bằng thuốc gây nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi. Hay thai nhi bị kém phát triển trong tử cung, quá ít nước ối, có dấu hiệu suy thai, cần phải đưa thai ra ngay, nếu không sẽ nguy hiểm cho tính mạng của thai nhi....

Khi nào mẹ bầu nên tránh "yêu"?

  Có dấu hiệu vỡ ối Có dấu hiệu chuyển dạ sớm hoặc đã có tiền sử sinh non Có dấu hiệu sảy thai: chảy máu, dịch âm đạo bất thường, đau bụng, có những cơn co thắt tử cung bất thường, có tiền sử sảy thai Đa thai Bất thường ở nhau thai: nhau tiền đạo, nhau thai bám thấp, … Cổ tử cung yếu và mở sớm dẫn đến nguy cơ sinh non Bị viêm nhiễm phụ khoa hoặc một trong hai vợ chồng mắc bệnh lây qua đường tình dục   Ngay cả khi các cặp vợ...

Nguy cơ mắc bệnh khi đi bơi ở trẻ em

Một số bệnh có thể gặp khi bơi lội Da liễu: Do lây nhiễm từ những người mắc bệnh bơi cùng, do nguồn nước có hàm lượng clo cao hoặc ánh sáng mặt trời quá mạnh gây tổn thương da, tóc. Ngoài ra, một số trường hợp được ghi nhận bệnh nhân bị mắc các bệnh viêm nhiễm cơ quan sinh dục thông qua nước hồ bơi. Bệnh tai mũi họng: Do uống phải nước hoặc sặc nước hồ bơi đưa vi trùng vào mũi, họng, xoang. Đặc biệt, Clo có trong nước bể bơi có thể làm tăng nguy...

Vui lòng đợi...