1. Không nên để bụng quá no hoặc quá đói trước khi tập. Thể hình là môn thể thao đòi hỏi sự vận động mạnh của cơ bắp và tiêu tốn khá nhiều năng lượng nên để tránh bị lả, ngất hoặc mệt thì bạn nên ăn nhẹ khoảng 1h30-2h trước khi tập. Bạn cũng nên uống khoảng 0,5 lít nước trước khi tập vì mồ hôi ra sẽ tốt hơn và theo kinh nghiệm thì sẽ phê hơn. 2. Nhớ phải khởi động kĩ trước khi tập và thả lỏng sau khi tập. Đây là môn thể thao đòi...
Xuất huyết âm đạo bất thường Xuất huyết âm đạo bất thường là cảnh báo về các bệnh rối loạn hormone, u tuyến yên, bệnh lý về máu hoặc bệnh lý tại buồng trứng, tử cung, cổ tử cung (ung thư), nội mạc tử cung, âm đạo… Đặc biệt, ung thư cổ tử cung chiếm hàng đầu trong các loại ung thư thường gặp ở phụ nữ trên toàn thế giới. Những bệnh lý này nếu được phát hiện từ sớm thì khả năng chữa khỏi gần 98%. Vùng kín có mùi Âm đạo luôn tiết ra dịch...
Nguy cơ mắc bệnh Herpes sinh dục Quan hệ tình dục không an toàn hoặc có nhiều đối tác tình dục là nguy cơ chính khiến bạn mắc bệnh Herpes sinh dục. Bệnh có thể lây qua oral sex, chính vì thế, bạn không thể chủ quan trong các mối quan hệ của mình. Phụ nữ là đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh Herpes sinh dục. Theo các số liệu của các chuyên gia nghiên cứu ở Mỹ, trung bình trong 5 người phụ nữ thì sẽ có ít nhất 1 người nhiễm virus Herpes. Tỷ lệ này ở...
Để hạn chế rôm sảy ở trẻ em, các bà mẹ nên giữ cho cơ thể bé luôn được mát mẻ, hạn chế đổ mồ hôi theo những cách cụ thể sau đây: Giữ trẻ ở nơi thoáng mát, thông gió: Tránh những nơi đông đúc, ngột ngạt, nơi nóng bí gió. Tránh cho trẻ ra ngoài vào những giờ nắng gắt từ 10-15 giờ, nếu cần ra ngoài vào lúc đó thì phải đội nón mũ rộng vành, mặc áo che kín da của trẻ. Tránh các loại quần áo, tã lót bằng các loại sợi tổng hợp gây bí...
Sàng lọc bằng siêu âm Sàng lọc bằng siêu âm được thực hiện ít nhất ba lần trong 9 tháng mang thai đó là: Lần đầu: tuổi thai từ 11 - 13 tuần; Lần 2: tuổi thai từ 18 - 22 tuần; Lần 3: tuổi thai từ 28 - 32 tuần. Với ba lần làm siêu âm chẩn đoán, có thể phát hiện hầu hết các dị tật bẩm sinh cả trong nội tạng và bên ngoài như tim bẩm sinh, đảo ngược phủ tạng, thoát vị cơ hoành, não úng thủy, thoát vị rốn, thoát vị bàng quang, sứt...
Khi nào cần sinh mổ chủ động? Sinh mổ chủ động được chỉ định khi có những tình trạng bệnh lý của mẹ hay thai nhi cần phải chấm dứt thai kỳ ngay. Ví dụ khi mẹ bị cao huyết áp do thai kỳ nặng, huyết áp tăng cao không điều chỉnh được bằng thuốc gây nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi. Hay thai nhi bị kém phát triển trong tử cung, quá ít nước ối, có dấu hiệu suy thai, cần phải đưa thai ra ngay, nếu không sẽ nguy hiểm cho tính mạng của thai nhi....
Chăm sóc bé bị xoang như thế nào? Bên cạnh việc dùng thuốc cho bé theo chỉ định của bác sỹ, cha mẹ có thể lưu ý một số điều sau: Rửa mũi cho bé bằng nước muối sinh lý, giúp bé lấy sạch các cặn bẩn, dịch nhầy trong đường hô hấp. Cho bé uống nhiều nước và ăn thêm các loại trái cây chứa vitamin A, C giúp bảo vệ niêm mạc và tăng sức đề kháng cho trẻ. Một số trẻ ban đầu có hiện tượng các triệu chứng nặng lên nhưng sau đó giảm dần rồi...
Những ảnh hưởng về mặt tình dục Những rắc rối trong sinh hoạt tình dục xảy ra ở cả bệnh nhân nam và nữ . Bệnh nhân có thể bị hạ đường huyết sau hoặc ngay khi quan hệ tình dục do lượng đường bị tiêu hao đáng kể trong khi quan hệ. Nếu tình trạng này không được điều chỉnh kịp thời có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm. Với phụ nữ, bệnh khiến việc tiết dịch nhờn của âm đạo gặp khó khăn, thiếu chất bôi trơn làm việc quan hệ khó khăn hơn, hay đau...
Dự trữ sắt trong cơ thể người phụ nữ thường không cao do bị mất máu hàng tháng qua kinh nguyệt. Trong khi đó, nhu cầu sắt trong quá trình mang thai tăng gấp 6 lần bình thuờng. Ở những phụ nữ đã mang thai nhiều lần, nhu cầu sắt còn cao hơn vì đã bị mất sắt qua những lần sinh truớc. Vì thế, khi chuẩn bị có em bé, phụ nữ nên uống bổ sung sắt mỗi ngày để cung cấp đủ lượng sắt dự trữ cần thiết cho cơ thể. Acid folic (hay còn được gọi...
Ở 3 tháng giữa của thai kỳ, thai phụ sẽ thấy hiện tượng đau dây chằng. Cơn đau sẽ tăng dần vào 3 tháng cuối thai kỳ. Đau dây chằng là hiện tượng đau nhói hoặc đau âm ỉ ở phần bụng dưới hay bẹn. Nguyên nhân là do tử cung của thai phụ phát triển trong thời gian mang thai, các dây chằng phải căng ra và dày lên để thích ứng và nâng đỡ tử cung. Trong thời gian mang thai, áp lực tử cung cản trở phần nào hoạt động của dạ dày. Sự thay đổi hormone...