Bệnh tiêu chảy Nguyên nhân: Nguyên do chính dẫn tới tiêu chảy là do uống nước bị ô nhiễm, ăn thực phẩm bị ô nhiễm, thiếu vệ sinh cá nhân và vệ sinh xung quanh. Các triệu chứng: Các triệu chứng dễ thấy của bệnh tiêu chảy là nôn mửa, chuyển động, đau dạ dày, miệng trở nên khô, da bị mất nước và không còn đàn hồi, đi tiểu ít. Các biện pháp phòng ngừa: Để phòng bệnh tiêu chảy cho trẻ, cha mẹ cần lưu ý cho uống nước đun sôi, rửa tay và chân trước khi ăn...
Viêm mũi dị ứng: Là loại dị ứng thường gặp nhất và thường có các triệu chứng ở mũi theo mùa do phấn hoa. Tình trạng viêm mũi dị ứng quanh năm thường là do các tác nhân dị ứng có trong nhà như bụi, mốc, lông thú vật. Viêm mũi dị ứng xuất hiện thành từng cơn, trong cơn các triệu chứng điển hình, ngoài cơn có thể hoàn toàn bình thường. Cơn dị ứng đến đột ngột và mất đi cũng rất nhanh. Thường bắt đầu là ngứa mũi, chảy nước mũi, chảy nước mắt, hắt hơi từng...
Các biến chứng Nếu phù phổi vẫn tiếp tục, có thể làm tăng áp động mạch phổi và cuối cùng là tâm thất phải bắt đầu suy. Tâm thất phải có thành mỏng hơn nhiều so với tâm thất trái. Áp lực tăng ở tâm nhĩ phải và sau đó vào bộ phận khác của cơ thể, nơi nó có thể gây ra: Phù. Cổ trướng. Sự tích tụ dịch trong màng bao quanh phổi (tràn dịch màng phổi). Gan to. Khi không được điều trị, phù phổi cấp tính có thể gây tử vong. Trong một số trường hợp...
Định nghĩa Xẹp phổi - sự sụp đổ hoàn toàn hoặc một phần của phổi là một biến chứng có thể của nhiều vấn đề hô hấp. Chất nhầy trong đường hô hấp sau khi phẫu thuật, xơ nang, hít sặc từ ngoài, hen suyễn nặng và chấn thương ngực là một trong những nguyên nhân phổ biến của xẹp phổi. Không giống như tràn khí màng phổi, không khí giữa thành ngực và phổi, xẹp phổi phát triển khi các túi khí phế nang trong phổi bị xì hơi. Lượng mô phổi bị xẹp có thể thay đổi tùy...
Sử dụng quá nhiều vitamin C Vitamin C là chất không thể thiếu với việc tăng cường sức đề kháng và chống các bệnh đường ruột ở mỗi người. Đặc biệt khi mang bầu nhiều mẹ hay uống cam, ăn đồ chua… để cơ thể mát hơn, sức đề kháng tốt hơn. Nhưng quá nhiều là không tốt. Từ xa xưa, phụ nữa đã coi thực phẩm giàu vitamin C là biện pháp tránh thai tự nhiên nếu mẹ tiêu thụ nhiều trong thời gian trứng rụng và trong cả chu kỳ kinh nguyệt. Do đó, với những tháng đầu...
Theo như nghiên cứu, hiện nay chưa có nhà khoa học nào chứng minh bà mẹ khi mang bầu ăn ốc sinh con sẽ bị chảy nước dãi và ít nói, vì thế điều truyền miệng trên của các ông bà xưa chỉ là điều vô căn cứ, không xác thực nên các bà bầu đừng quá căn thẳng về việc này. Theo Đông Y, ốc có tính hàn, vị ngọt có tác dụng chữa trị bệnh hiệu quả như bệnh vàng da, thủy đậu, nhiễm trùng, trĩ, bệnh gan,… lựa chọn ốc bổ sung thường xuyên giúp phục hồi...
1. Trứng Trứng là thực phẩm có giá thành rẻ nhưng hàm lượng dinh dưỡng lại vô cùng cao. Đặc biệt trứng có chứa hàm lượng protein, choline cao – rất quan trọng cho sự phát triển trí não của thai nhi và giảm nguy cơ khuyết tật ống thần kinh. Do đó, các mẹ bầu không nên bỏ qua trứng trong các bữa ăn. Nên ăn 3-4 lần/tuần các mẹ nhé! 2. Cá hồi Cá hồi là thực phẩm được ưa dùng trong bữa ăn của rất nhiều gia đình bởi hàm lượng các dưỡng chất khá cao. Axit...
1. Lưu ý về việc tắm Nhiều các mẹ vẫn tin rằng, sau sinh thì nên kiêng tắm theo kinh nghiệm của người xưa. Vì vậy, có mẹ đã kiêng đến nửa tháng cho an tâm. Sự thật là việc vệ sinh cá nhân và tắm rửa sau sinh vô cùng quan trọng, giúp các mẹ sạch sẽ và chống nhiễm trùng cho vết mổ. Có điểm cần chú ý là bạn không nên ngâm mình trong bồn tắm vì vết thương chưa lành lặn hẳn, ngâm mình trong nước lâu thì lại tạo ra nguy cơ nhiễm trùng. Các...
1. Tham gia các lớp học yoga Đây là cách giúp mẹ có thể tham gia thể dục mà tránh được sự vận động mạnh sau khi sinh. Yoga từ lâu đã rất quen thuộc với đời sống của phụ nữ hiện đại. Việc tập yoga giúp bạn lấy lại được thân hình cân đối sau khi sinh. Qua đó giúp mẹ có được sức khỏe dẻo đai và duy trì được tuổi thanh xuân của mình. Sản phụ cần bắt đầu tập yoga từ 1 tháng sau khi sinh. Các bạn nên chọn những phòng tập gần nhà để...
Các biến chứng Quá nhiều hoặc chảy máu kinh nguyệt kéo dài có thể dẫn đến bệnh khác, bao gồm: Thiếu máu thiếu sắt Trong loại phổ biến của bệnh thiếu máu, hemoglobin máu thấp, một chất giúp các tế bào máu đỏ mang oxy đến các mô. Hemoglobin thấp có thể là kết quả của thiếu sắt. Chứng rong kinh có thể không cấp đủ chất sắt để làm tăng nguy cơ thiếu máu thiếu sắt. Các dấu hiệu và triệu chứng bao gồm xanh xao, yếu ớt và mệt mỏi. Mặc dù chế độ ăn uống đóng vai...