198 kết quả với tag "rộng cách"

Nguyên nhân gây rụng tóc

Rụng tóc ở giai đoạn ngừng phát triển Đây là hiện tượng rụng tóc xảy ra sau khi sinh con, phẫu thuật lớn, giảm cân nhanh hoặc quá căng thẳng. Nó cũng có thể là tác dụng phụ của một số loại thuốc, chẳng hạn như thuốc chống trầm cảm, thuốc chống viêm không steroid.Thời kỳ này, tóc đang phát triển chuyển nhanh hơn bình thường sang giai đoạn “nghỉ ngơi” và rụng xuống. Phụ nữ sau thời kỳ căng thẳng có thể thấy tóc rụng đột ngột từ 6 tuần đến 3 tháng, đỉnh điểm họ có thể mất...

Chăm sóc hậu môn nhân tạo

    Nếu đặt hậu môn nhân tạo thì đại tiện sẽ như thế nào? Một ngày bạn có thể đi đại tiện 4-8 lần và chất thải sẽ lỏng hơn so bình thường. Bạn kiểm soát hậu môn nhân tạo thế nào? Điều dưỡng sẽ hướng dẫn bạn cách kiểm soát hậu môn nhân tạo bao gồm : Thay túi thải khi nào và như thế nào Cách kiểm tra hậu môn nhân tạo như thế nào Có nhiều loại túi hậu môn nhân tạo mọi người có thể sử dụng. Với một số loại túi, bạn làm sạch và...

Cho con bú đúng cách

Khi nào tôi nên bắt đầu cho con bú? Hầu hết các phụ nữ bắt đầu cho con bú ngay trong phòng hậu sản. Các bà mẹ nên bắt đầu cho còn bú trong vài giờ đầu sau sinh. Đối với những ngày đầu, hầu hết chỉ có một lượng nhỏ sữa màu vàng trong gọi là “sữa non”. Sữa non có tất cả các chất dinh dưỡng mà trẻ sơ sinh cần. Các bà mẹ thường bắt đầu tiết nhiều sữa hơn sau khoảng 2 – 3 ngày. Tư thế cho con bú như thế nào? Có rất nhiều...

Các vấn đề thông thường về cho con bú

  Vú bị căng sữa --- Là thuật ngữ các bác sỹ sử dụng để chỉ tình trạng vú căng đầy sữa. Khi vú bị căng, đứa trẻ có thể gặp khó khăn trong việc ngậm đầu ty để bú. Vú bị căng có thể sưng, cương cứng, nóng và đau. Các duy nhất để làm giảm tình trạng vú bị căng sữa này là dùng tay hoặc máy hút sữa để hút sữa ra giữa các lần cho bú (Hình 1). Không nên hút sữa ra quá nhiều hoặc hút nhiều hơn từ 2 đến 5 phút nếu dùng...

Những dấu hiệu báo thai nhi đang "gặp nạn" mẹ bầu cần lưu ý!

Rất nhiều mẹ bầu đã mất con vì chủ quan do nghĩ rằng những triệu chứng như ốm nghén, tăng cân, chảy máu âm đạo... là bình thường. Người xưa thường có câu: "chửa đẻ và cửa mả" nên mẹ bầu cần đặc biệt chú ý đến bất cứ dấu hiệu nào bất thường trong thai kỳ. Mẹ mất cảm giác căng tức ngực Thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ, gây tăng lưu lượng máu và những thay đổi trong các mô ở tuyến ngực khiến ngực của mẹ bầu bị sưng, đau, căng cứng, nhạy cảm hơn...

Dấu hiệu cảnh báo bệnh ung thư da qua nốt ruồi

  Nốt ruồi không đối xứng  Các nốt ruồi bình thường thường đối xứng nhau. Khi vẽ một đường tưởng tượng chia đôi nốt ruồi đó ra và đối chiếu với nửa còn lại, nếu hai nửa không tương đồng nhau thì có thể đây là dấu hiệu sớm cảnh báo bệnh ung thư da.   Đường viền Hãy kiểm tra đường viền các nốt ruồi. Nếu đường viền và cạnh của nốt ruồi rõ ràng, đó là một dấu hiệu lành tính. Tuy nhiên, nếu đường viền không liên tục, bị mờ, vỡ, không thấy rõ nét đường biên...

10 tư thế yoga đơn giản mà hữu ích cho cuộc sống

Tư thế em bé -Balasana Căng cơ hông, tứ chi, và lưng. Quỳ gối trên sàn nhà, bàn chân để ngửa, đầu gối mở rộng sang hai bên. Ngồi trên gót chân. Cúi gập người xuống sao cho phần thân trên nằm giữa hai bên đùi, và trán chạm mặt thảm. Hai tay duỗi thẳng ra phía trước, lòng bàn tay úp xuống mặt thảm. Nhắm mắt lại và hít thở sâu. Giữ nguyên tư thế trong khoảng 1 phút. Công dụng:Tư thế thư giãn này giúp mở rộng vùng hông và làm giảm sự căng của vùng lưng thấp....

Những lưu ý quan trọng dành cho người tập thể hình

1. Không nên để bụng quá no hoặc quá đói trước khi tập. Thể hình là môn thể thao đòi hỏi sự vận động mạnh của cơ bắp và tiêu tốn khá nhiều năng lượng nên để tránh bị lả, ngất hoặc mệt thì bạn nên ăn nhẹ khoảng 1h30-2h trước khi tập. Bạn cũng nên uống khoảng 0,5 lít nước trước khi tập vì mồ hôi ra sẽ tốt hơn và theo kinh nghiệm thì sẽ phê hơn. 2. Nhớ phải khởi động kĩ trước khi tập và thả lỏng sau khi tập. Đây là môn thể thao đòi...

Đánh bay rôm sảy ở trẻ em

Để hạn chế rôm sảy ở trẻ em, các bà mẹ nên giữ cho cơ thể bé luôn được mát mẻ, hạn chế đổ mồ hôi theo những cách cụ thể sau đây: Giữ trẻ ở nơi thoáng mát, thông gió: Tránh những nơi đông đúc, ngột ngạt, nơi nóng bí gió. Tránh cho trẻ ra ngoài vào những giờ nắng gắt từ 10-15 giờ, nếu cần ra ngoài vào lúc đó thì phải đội nón mũ rộng vành, mặc áo che kín da của trẻ. Tránh các loại quần áo, tã lót bằng các loại sợi tổng hợp gây bí...

Nguy cơ mắc bệnh khi đi bơi ở trẻ em

Một số bệnh có thể gặp khi bơi lội Da liễu: Do lây nhiễm từ những người mắc bệnh bơi cùng, do nguồn nước có hàm lượng clo cao hoặc ánh sáng mặt trời quá mạnh gây tổn thương da, tóc. Ngoài ra, một số trường hợp được ghi nhận bệnh nhân bị mắc các bệnh viêm nhiễm cơ quan sinh dục thông qua nước hồ bơi. Bệnh tai mũi họng: Do uống phải nước hoặc sặc nước hồ bơi đưa vi trùng vào mũi, họng, xoang. Đặc biệt, Clo có trong nước bể bơi có thể làm tăng nguy...

Vui lòng đợi...