Gừng là quà tặng vô giá của thiên nhiên, ít ai không biết đến gừng, nhất là với các bà nội trợ. Từ lâu các thầy thuốc y học cổ truyền và dân gian đã thấy rằng: tứ mùa ăn gừng có thể phòng được bách bệnh, hay như tục ngữ có câu: “mùa đông ăn củ cải, mùa hạ ăn gừng sẽ không phiền thầy thuốc kê đơn” thực tế gừng không thể chữa được bách bệnh nhưng nó vừa là gia vị không thể thiếu trong cuộc sống vừa là vị thuốc rất tốt chữa các bệnh như...
Trong gừng có chứa các tinh dầu có tính dầu (essential oils) như Gingerol, Zingiberene, Phellandrene, Genarial và Aromatic; ngoài ra, còn có Gingerol, serin, cellulose… Vì thế, gừng trong những ngày thời tiết nóng nhẹ có thể bài tiết mồ hôi để hạ nhiệt độ, nâng cao tinh thần, sự hưng phấn; có thể làm giảm các triệu chứng mệt mỏi, chán ăn, mất ngủ, trướng bụng, đau bụng…; Mùa hè trời nóng sự phân tiết dịch vị giảm nên có thể ảnh hưởng đến nhu cầu ăn uống, nếu trong bữa ăn dùng thêm vài lát...
Bệnh có thể thuyên giảm do viêm thanh quản nhưng cũng có trường hợp bệnh tiến triển nặng hơn do ung thư thanh quản. Do đó, khi bị khàn tiếng kéo dài cần đi khám để điều trị đúng. Khàn tiếng là do những thay đổi cấu trúc trong thanh quản hoặc những bất thường về mặt chức năng thanh quản. Những nguyên nhân gây ra sự thay đổi này là do viêm (làm việc trong môi trường lạnh, tiếp xúc với hóa chất), nhiễm khuẩn (do môi trường khói, bụi), khối u, yếu tố thần kinh, bẩm...
Với trẻ nhỏ thường là sặc bột vì trẻ mới bắt đầu ăn bổ sung, phản xạ nhai và nuốt những thức ăn đặc là chưa thích nghi vì trước đó trẻ toàn ăn sữa (lỏng dễ nuốt). Khi cho trẻ ăn, có thể trẻ đang ngậm bột mà khóc, la hét hay hoảng sợ, cũng có thể ngậm bột trong khi chơi đùa, cười rồi bị ho sặc sụa, hoặc người lớn trong khi cho ăn hay cưỡng ép trẻ như bịt mũi để trẻ há miệng rồi đẩy sâu thìa bột vào miệng trẻ… Dấu hiệu...
Để giúp người dân có kiến thức chăm sóc và phòng một số bệnh hay gặp, Cục Quản lý môi trường y tế – Bộ Y tế đã có Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe mùa nắng nóng cho cộng đồng và người lao động. Biểu hiện của các vấn đề sức khỏe thường gặp trong mùa nắng nóng phụ thuộc vào thời gian tiếp xúc với nắng nóng, mức độ tăng thân nhiệt của cơ thể: Ở mức độ nhẹ: mệt mỏi, khát nước, hoa mắt chóng mặt, tăng nhịp tim, tăng nhịp thở, hồi hộp đánh chống ngực,...
Mùa hè sang, thời tiết bắt đầu trở nên nóng nực, các mẹ chỉ muốn cởi tất cho bé ngay lập tức để chân bé được thoáng khí. Tuy nhiên, theo quan niệm của những người già, bất kẻ đông hay hè, nóng hay lạnh đều phải cho bé đi tất, như vậy mới bảo vệ được chân. Vậy rốt cuộc, có nên cho bé đi tất vào mùa hè không? 1. Để chân trần có rất nhiều lợi ích với bé Khi thời tiết trở nên oi bức, ngay cả người lớn cũng khó chịu nếu đi giày suốt...
Vì sao phải thanh lọc gan? Khi gan có những dấu hiệu mệt mỏi, những độc tố khi được đưa vào sẽ không được “tống khứ” ra khỏi cơ thể sẽ bị tích tụ, ứ động, nhất là dưới da dẫn đến da dễ bị kích ứng, nổi mẩn ngứa, mề đay, mụn nhọt. Gan có chức năng tiết mật giúp ích cho quá trình tiêu hóa và hấp thu chất béo. Gan yếu, lượng mật tiết ra không đủ sẽ gây ra đắng miệng, ăn không tiêu, đầy bụng chướng hơi, rối loạn tiêu hóa, sợ đồ...
Các điểm thiết yếu cho chẩn đoán Thương tổn có ngứa, rỉ nước hoặc liken hóa, thường ở mặt, cổ, phía trên của thân, vùng thắt lưng, tay và khoeo tay, khoeo chân. Có tiền sử gia đình hoặc bản thân về bệnh dị ứng như: hen, viêm mũi dị ứng, chàm. Có xu hướng tái phát, bệnh thuyên giảm từ khi dậy thì đến 20 tuổi. Đánh giá chung Chàm thể tạng có hình thái và tỉ lệ khác nhau ở lứa tuổi khác nhau, vì hầu hết bệnh nhân chàm thể tạng có da khô và...
Phát hiện ra đột quỵ Bất kể ai cũng có thể phát hiện ra tín hiệu cảnh báo đột quỵ não của bệnh nhân chỉ trong vòng 1 vài phút thông qua 1 hay nhiều triệu chứng sau: – Đột ngột tê bì hoặc yếu nửa người, nửa mặt (cảm giác nặng tay chân, không hoặc khó nâng lên được, có cảm giác như “tay chân của người khác”), méo miệng. – Đột ngột u ám, lẫn lộn, nói những câu vô nghĩa – Đột ngột mất thị lực một bên hoặc cả hai bên mắt – Đột ngột đi...
Hội chứng suy giảm sức khỏe thể nặng đang dần bị trẻ hóa, trong mấy năm trở lại đây, có tới 90% dân văn phòng rơi vào hội chứng suy giảm sức khỏe, trong đó tỷ lệ mắc bệnh ở thể nặng cũng lên tới 64%. Theo các chuyên gia, hầu hết hội chứng này là do công việc bận rộn, áp lực quá lớn và thường xuyên thức khuya gây ra. Quá bận rộn bỏ bê sức khỏe sẽ vô tình đẩy bạn rơi vào hội chứng suy giảm sức khỏe, thậm chí còn ở mức độ nghiêm trọng....