Bệnh Listeria là gì? Bệnh Listeria (nhiễm Listeria) là một tình trạng nhiễm khuẩn thường do ăn thực phẩm đã bị nhiễm vi khuẩn Listeria Monocytogenes. Vi khuẩn Listeria (hình 1) gây ra các triệu chứng sốt, đau bụng, khó tiêu và một số triệu chứng khác Hình 1: Vi khuẩn Listeria Nhiều người đã từng nhiễm Listeria nhưng vẫn không để tâm đến tình trạng này. Vì là khi mắc bệnh, các triệu chứng được gây ra thường nhẹ và hoàn toàn có thể bị nhầm với các bệnh khác. Tuy nhiên, trong một số trường hợp bệnh Listeria...
Chứng phát ban là gì? Phát ban là tình trạng rất phổ biến. Có tới 20% dân số đã từng gặp phải vấn đề này. Ban ngứa ( hay còn gọi là mề đay) là nhưng nốt đỏ nổi trên da và rất ngứa. Nguyên nhân thường do dị ứng. Ở hầu hết các trường hợp, ban ngứa thường nổi và mất đi chỉ trong vòng vài giờ đồng hồ, nhưng cũng có thể tái diễn lại thêm nhiều lần khác. Một số người khi bị phát ban còn bị phù mạch. Đây là tình trạng sưng phồng, hay xảy...
Vào mùa hè, không khí nóng ẩm phát sinh nhiều bệnh tật, nhất là những bệnh về đường ruột… Hãy cùng “điểm danh” những “kẻ gây rối” khiến hệ tiêu hóa luôn trong tình trạng rối loạn vào những ngày hè nhé! Thời tiết thay đổi Mùa hè đến đồng nghĩa với việc nhiệt độ tăng cao, mưa liên tục khiến không khí trở nên nóng ẩm. Lúc này cũng là thời điểm các mầm bệnh sinh sôi nảy nở, điển hình là những bệnh về da, bệnh xương khớp, bệnh hô hấp và bệnh tiêu hóa. Đồng thời, trong...
Nấc cụt là gì?- Nấc cụt xảy ra do những đợt co thắt đột ngột không tự chủ và ngắt quãng của cơ hoành lặp đi lặp lại nhiều lần, do thì hít vào bị ngưng đột ngột, thanh môn bất ngờ đóng kín, tạo ra tiếng nấc “hic” đặc trưng. Thông thường các cơn nấc cụt chỉ kéo dài từ vài phút đến ít hơn 48 giờ, hiếm khi kéo dài hơn. Tuy nhiên, khi những cơn nấc cụt đó kéo dài trên 1 tháng thì được gọi là “cơn nấc cụt khó chữa” Trong hầu hết các trường...
Rau mồng tơi, ngoài giá trị làm thực phẩm còn có tính dược lý rất cao. Một bát canh cua rau mồng tơi có lẽ sẽ là "tâm điểm" thanh nhiệt giúp giải cái nóng nực khó chịu, đem lại sự ngon miệng cho người ăn. Theo Đông y, rau mồng tơi có vị chua ngọt, tính lạnh, không độc, vào 5 kinh Tâm, Can, Tỳ, Đại tràng và Tiểu tràng. Công dụng chính của rau mồng tơi là thanh nhiệt, hoạt tràng, lương huyết, giải độc. Rau mồng tơi có đặc điểm nổi bật là chứa rất nhiều chất...
Môi trường nóng và ẩm ướt thường đi kèm với nguy cơ phát triển nấm và nhiều mầm bệnh khác, khiến nhiều chị em cảm thấy không khỏe mạnh trong mùa hè. Mùa hè đầy ánh nắng mặt trời hứa hẹn các chuyến đi du lịch thú vị. Tuy nhiên, môi trường nóng và ẩm ướt thường đi kèm với nguy cơ phát triển nấm và nhiều mầm bệnh khác. Những lời khuyên đơn giản dưới đây sẽ giúp chị em khỏe mạnh trong mùa hè thú vị mà không lo gặp những rắc rối ở “vùng kín”. 1....
Rủi ro khi ăn cua Trong sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam do viện Dược liệu (bộ Y tế) ấn hành cho biết, trong 100g thịt cua đồng chứa 12,3% protid; 3,3% lipid; 5.040mg% Ca; 430mg% P; 4,7mg% Fe; 0,01mg% vitamin B1; 0,51mg% vitamin B2; 2,1mg% vitamin PP; 0,12mg% vitamin B6; 125mg% cholesterol; 0,25mg% melatonin... Trước đây, cua đồng có mặt khắp mọi nơi trong các thủy vực nước ngọt như ruộng, ao, hồ. Nhưng hiện nay, do người dân sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học trong canh tác nông nghiệp...
Đau đầu là một tình trạng phổ biến ở trẻ em, có hai loại đau đầu chính trẻ em thường gặp: Đau đầu do căng thẳng: xảy ra do sức ép vào nửa đầu phải, nửa đầu trái hoặc cả hai bên. Loại đau đầu này thường không nghiêm trọng đến mức trẻ không thể thực hiện các hoạt động hằng ngày, chẳng hạn như đi học. Đau nửa đầu: Loại đau đầu này thường khởi phát với mức độ nhẹ, sau đó nặng dần theo thời gian. Dù là gọi đau nửa đầu, tuy nhiên có thể ảnh hưởng...
Lạm dụng thuốc ho Hiện nay nhiều người trong chúng ta đang có xu hướng dùng thuốc bừa bãi mà không lường được tác hại của việc đó, nhất là đối với trẻ em. Một số sai lầm trong cách cho trẻ uống thuốc có thể nguy hiểm cho trẻ. Cách đây 10 năm, thế giới đã khuyến cáo không sử dụng thuốc ho cho trẻ dưới 2 tuổi vì có thể bị suy hô hấp, dễ bị viêm phổi, lừ đừ và tăng nguy cơ tử vong. Sau đó, Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ...
Bệnh trĩ gồm có hai dạng: trĩ nội (không thể thấy búi trĩ vì nó ẩn bên trong hậu môn) và trĩ ngoại (có thể nhìn thấy trĩ ở bên ngoài hậu môn) (hình 1). Hình 1: Hai dạng của trĩ: trĩ nội và trĩ ngoại Tôi có nên đi khám bác sĩ / điều dưỡng không? - Nếu bạn đi ngoài ra máu hoặc phân có màu đen (nhựa đường), bạn nên đến gặp các bác sĩ / điều dưỡng. Không phải bất kì trường hợp đi ngoài ra máu nào cũng do bệnh trĩ mà có thể do...