1. Thức ăn dạng lỏng Việc bị sưng hai bên mang tai khiến cho việc ăn uống trở nên khó khăn bởi các cơn đau nhức. Do đó, trẻ không thể ăn các thức ăn cứng như thông thường. Lúc này, mẹ nên nấu cho trẻ các món ăn dạng lỏng, mềm, dễ nuốt và giàu dinh dưỡng từ các thực phẩm: cháo, súp… Ăn uống đều đặn khiến cơ thể không bị mất dinh dưỡng và các chất cần thiết. Nếu quá đau mẹ chú ý nấu loãng và chia ra làm nhiều bữa. Khi trẻ dễ ăn hơn...
Định nghĩa Ung thư da - sự tăng trưởng bất thường của tế bào da - thường phát triển trên da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Nhưng hình thức phổ biến của bệnh ung thư cũng có thể xảy ra trên vùng da không thường tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. Có ba loại chính của ung thư da - ung thư biểu mô tế bào đáy, ung thư biểu mô tế bào vảy và u ác tính. Có thể làm giảm nguy cơ ung thư da bằng cách hạn chế hoặc tránh tiếp xúc với bức...
Định nghĩa Viêm nang lông xảy ra khi các nang tóc bị nhiễm bệnh, thường với Staphylococcus aureus hay các loại vi khuẩn. Một số biến thể của viêm nang lông còn được gọi là viêm nang lông bồn tắm nóng và ngứa đinh râu. Nhiễm trùng nặng có thể gây rụng tóc vĩnh viễn và để lại sẹo, và thậm chí cả viêm nang lông nhẹ có thể được khó chịu và xấu hổ. Nhiễm trùng thường xuất hiện mụn nhỏ, nổi mụn đầu trắng khoảng một hoặc nhiều nang lông - các túi nhỏ từ mỗi sợi tóc...
Giúp mẹ cách chăm bé khi bị cảm lạnh trong mùa hè Trong thời tiết mùa hè nắng nóng, việc làm mát cho các bé được bố mẹ đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, do bất cẩn hoặc thiếu kinh nghiệm từ việc sử dụng máy điều hòa nhiệt độ hay quạt gió không đúng cách dẫn đến việc không chú ý thấm mồ hôi ở lưng bé, rất nhiều trường hợp các bậc cha mẹ đã vô tình khiến bé bị cảm lạnh ngay giữa tiết trời nóng bức. Dưới đây sẽ là những lời khuyên giúp cha...
Hội chứng đột tử SIDS ở trẻ sơ sinh Nhắc tới hội chứng đột tử SIDS ở trẻ sơ sinh, bất kỳ bậc cha mẹ nào cũng đều sợ hãi, đối với họ đó là một trong những bi kịch đáng sợ nhất. Đã có rất nhiều trường hợp phát hiện trẻ sơ sinh tử vong không rõ nguyên nhân, hội chứng này không chỉ khiến cha mẹ nạn nhân đau khổ mà còn khiến gây nên sự hoang mang, mâu thuẫn giữa các thành viên trong gia đình, bệnh viện. SIDS là viết tắt của Sudden Infant Death...
1. Trẻ sơ sinh bị thiếu nước Những dấu hiệu bé không nhận đủ lượng chất lỏng cần thiết: Thay bỉm ít hơn 3 lần mỗi ngày. Ngủ li bì và hôn mê. Miệng và môi khô. 2. Trẻ sơ sinh có nhiệt độ cơ thể cao hoặc thấp bất thường Nhiệt độ cơ thể cao hơn 38 độ hoặc thấp hơn 36 độ. 3. Trẻ sơ sinh mắc phải các vấn đề liên quan đến cuống rốn Cuống rốn có mùi, mủ hay xuất huyết. Quanh rốn bị sưng hoặc đỏ tấy có thể là dấu hiệu...
1. Điều cấm kỵ khi chăm sóc trẻ sơ sinh: Đừng để bất cứ ai hôn bé sơ sinh của bạn Trong những tuần đầu đời của trẻ, tiếp xúc với vi trùng và vi khuẩn là vấn đề nghiêm trọng. Hôn và không rửa tay khi tiếp xúc với trẻ có thể lây truyền các bệnh không mong muốn cho trẻ, vì hệ miễn dịch của trẻ lúc này còn rất non yếu để có thể chống chọi, bảo vệ. Bố mẹ nên yêu cầu mọi người không hôn bé và rửa sạch tay trước khi ôm, bế bé....
Những điều cần biết trước khi đi khám phụ khoa Ngứa âm đạo và ra nhiều dịch là những triệu chứng mà rất nhiều chị em gặp phải. Tuy nhiên, triệu chứng này lại không phải là dấu hiệu đặc trưng của bệnh cụ thể nào, nó có thể là biểu hiện của bệnh phụ khoa hoặc bệnh lây truyền qua đường tình dục nào đó. Vì vậy, nếu không đi khám phụ khoa nhiều người có thể nhầm lẫn khi chẩn đoán nguyên nhân, từ đó dẫn tới sai lầm trong điều trị. Khám phụ khoa giúp đánh giá...
1. Ngâm mình trong bồn tắm Với nhiều người phụ nữ, việc tắm bồn và ngâm mình trong bồn tắm là thói quen hàng ngày và tưởng chừng vô hại. Hoặc nhiều chị em nhầm tưởng rằng việc dùng nước thụt rửa vào vùng kín sẽ giúp vùng kín sạch sẽ… Tuy nhiên thực tế việc ngâm mình – ngâm vùng kín trong nước lâu không hề có lợi. Việc ngâm mình trong nước tạo điều kiện vi khuẩn có hại xâm nhập vào vùng kín, khiến cho tình trạng viêm nhiễm trở nên trầm trọng hơn. 2. Tự ý...
Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh Trẻ sơ sinh từ khi sinh ra hầu như ngủ suốt ngày và chỉ thức dậy mỗi khi bú sữa, thường ngủ từ 14 đến 18 giờ mỗi ngày trong tuần đầu tiên, và vào thời điểm trẻ được một tháng tuổi sẽ ngủ từ 12 đến 16 giờ mỗi ngày. Tuy nhiên, hầu hết trẻ đều không chịu nằm ngủ quá 2 – 4 giờ mỗi giấc ngủ, bất kể ngày hay đêm. Sự thay đổi thời gian ngủ của trẻ sơ sinh theo tuần tuổi: Vào tuần thứ 6 – 8,...