747 kết quả với tag "thuốc dạng"

Hội chứng đầu phẳng ở trẻ sơ sinh nguyên nhân biến chứng và cách ngăn ngừa

  Hội chứng đầu phẳng ở trẻ sơ sinh là gì? Hội chứng đầu phẳng (Plagio-Cephaly) hay hiện tượng đầu bằng là do trẻ sơ sinh thường nằm nhiều ở một bên dẫn đến vết lõm giống như đầu bị dẹt. Nguyên nhân là vì xương của trẻ sơ sinh còn khá mềm. Trẻ sinh thiếu tháng sẽ dễ mắc phải hội chứng này hơn bởi xương mềm dẻo hơn nhiều so với trẻ sinh đủ tháng. Một nghiên cứu được tiến hành tại trường đại học Mount Royal ở Calgary, Canada đã cho thấy kết quả đáng ngạc nhiên....

Bệnh u hạt sinh dục rất dễ lây khi quan hệ chị em cần lưu ý

Bệnh u hạt sinh dục là tình trạng xuất hiện các u nhỏ nổi lên trên bề mặt da ở vùng sinh dục. Sau một thời gian tiến triển, nếu không được điều trị kịp thời thì không chỉ có da bộ phận sinh dục bị bệnh mà có thể lan sang tới cả vùng da khác như đùi, bụng. Ai cũng có thể mắc bệnh bởi bệnh dễ lây thông qua tiếp xúc cho nên bất kỳ sự tiếp xúc đụng chạm nào đều làm cho bạn tình mắc bệnh. Thậm chí không quan hệ tình dục “sâu”, chỉ...

Viêm âm đạo do tạp khuẩn biểu hiện và cách phòng bệnh

Viêm âm đạo do tạp khuẩn như thế nào Viêm âm đạo do tạp khuẩn là một bệnh nhiễm trùng hay gặp nhất ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Nó xuất hiện khi có sự mất cân bằng về số lượng vi khuẩn ở âm đạo. Bình thường ở âm đạo có hai nhóm vi khuẩn có hại và có lợi. Khi xảy ra sự mất cân bằng giữa hai nhóm này, nhóm có hại phát triển mạnh hơn thì gây ra bệnh viêm âm đạo do tạp khuẩn. Còn các loại viêm âm đạo khác do các...

Những điều cần biết trước khi đi khám phụ khoa

Những điều cần biết trước khi đi khám phụ khoa Ngứa âm đạo và ra nhiều dịch là những triệu chứng mà rất nhiều chị em gặp phải. Tuy nhiên, triệu chứng này lại không phải là dấu hiệu đặc trưng của bệnh cụ thể nào, nó có thể là biểu hiện của bệnh phụ khoa hoặc bệnh lây truyền qua đường tình dục nào đó. Vì vậy, nếu không đi khám phụ khoa nhiều người có thể nhầm lẫn khi chẩn đoán nguyên nhân, từ đó dẫn tới sai lầm trong điều trị. Khám phụ khoa giúp đánh giá...

Quan hệ khi đang điều trị bệnh viêm âm đạo có sao không

Viêm âm đạo là tình trạng viêm nhiễm (có thể dẫn đến nhiễm trùng ở âm đạo). Đây là bệnh phụ khoa phổ biến mà hầu hết chị em đều từng gặp trong đời. Bệnh không những làm cho chị em khó chịu, có tâm lý ngại ngùng, tự ti mà còn có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản nếu không điều trị kịp thời và để lây lan sang nhiều bộ phận khác như: viêm cổ tử cung, viêm buồng trứng, vòi trứng… Nguyên nhân gây viêm âm đạo chủ yếu là do không vệ sinh “vùng...

6 sai lầm trong điều trị bệnh phụ khoa thường gặp nhất

1. Ngâm mình trong bồn tắm Với nhiều người phụ nữ, việc tắm bồn và ngâm mình trong bồn tắm là thói quen hàng ngày và tưởng chừng vô hại. Hoặc nhiều chị em nhầm tưởng rằng việc dùng nước thụt rửa vào vùng kín sẽ giúp vùng kín sạch sẽ… Tuy nhiên thực tế việc ngâm mình – ngâm vùng kín trong nước lâu không hề có lợi. Việc ngâm mình trong nước tạo điều kiện vi khuẩn có hại xâm nhập vào vùng kín, khiến cho tình trạng viêm nhiễm trở nên trầm trọng hơn. 2. Tự ý...

Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh theo tuần tuổi thay đổi như thế nào

Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh Trẻ sơ sinh từ khi sinh ra hầu như ngủ suốt ngày và chỉ thức dậy mỗi khi bú sữa, thường ngủ từ 14 đến 18 giờ mỗi ngày trong tuần đầu tiên, và vào thời điểm trẻ được một tháng tuổi sẽ ngủ từ 12 đến 16 giờ mỗi ngày. Tuy nhiên, hầu hết trẻ đều không chịu nằm ngủ quá 2 – 4 giờ mỗi giấc ngủ, bất kể ngày hay đêm. Sự thay đổi thời gian ngủ của trẻ sơ sinh theo tuần tuổi: Vào tuần thứ 6 – 8,...

"Biến" môi thâm thành môi hồng như đánh son

Nguyên nhân làm môi thâm, sạm Sử dụng nhiều son môi và các loại son môi không đảm bảo chất lượng. Tiếp xúc thường xuyên với ánh mặt trời. Thường xuyên uống các đồ uống nóng có chứa caffein như cà phê và các loại trà nóng. Liên tục cắn và liếm môi. Hàm lượng chất sắt của cơ thể có thể góp phần làm cho môi đen. Khi lượng chất sắt trong cơ thể tăng hoặc quá nhiều sẽ thấy sắc tố trên môi thay đổi và chuyển dần sang màu đen. Nồng độ nội tiết tố thay đổi...

Những điều cần biết để chăm sóc trẻ sau tiêm phòng

Trẻ sốt sau tiêm phòng Sau khi tiêm phòng trẻ rất hay bị sốt, sốt có thể xuất hiện vài giờ hoặc một ngày sau tiêm, thường trẻ sốt nhẹ, nhưng cũng có trường hợp trẻ sốt cao, quấy khóc, bỏ bú. Vậy khi trẻ sốt cha mẹ cần làm gì? Đầu tiên cha mẹ cần cặp nhiệt độ xem trẻ sốt bao nhiêu độ, nếu trẻ sốt dưới 38,5 độ thì chưa sử dụng thuốc mà hãy chú ý cho trẻ mặc quần áo rộng, thoải mái, nằm phòng thoáng, lau người cho trẻ bằng nước ấm các vị...

Cơ chế hoạt động và cấu tạo của dương vật

Cấu tạo bên ngoài dương vật – Quy đầu là 1 phần của đầu thể xốp (corpus spongiosum) được nở rộng và có hình nón cụt. Mặt dưới của quy đầu cũng nằm dựa vào phần đỉnh tròn của 2 thể hang (corpora cavernosa penis) của phần thân dương vật. Ở đỉnh của quy đầu là một lỗ rãnh hẹp gọi là lỗ tiểu hay lỗ niệu đạo (orificium urethræ externum), tinh dịch cũng được phóng ra ngoài qua lỗ này). Trong khi dương vật cương, lối thoát của nước tiểu bị đóng lại và một chất dịch được tiết...

Vui lòng đợi...