Định nghĩa Ung thư da - sự tăng trưởng bất thường của tế bào da - thường phát triển trên da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Nhưng hình thức phổ biến của bệnh ung thư cũng có thể xảy ra trên vùng da không thường tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. Có ba loại chính của ung thư da - ung thư biểu mô tế bào đáy, ung thư biểu mô tế bào vảy và u ác tính. Có thể làm giảm nguy cơ ung thư da bằng cách hạn chế hoặc tránh tiếp xúc với bức...
Tình hình ngộ độc Paracetamol ở trẻ Trên thế giới cũng như tại Việt Nam đã báo cáo nhiều trường hợp ngộ độc và tử vong do paracetamol. Năm 2001 báo cáo 7 trường hợp ngộ đọc paracetamol tại bệnh viện Nhi trung ương, trong đó tử vong 4 trường hợp. Năm 2002 tại bệnh viện Nhi trung ương có 6 bệnh nhân ngộ độc và tử vong 5 trường hợp. Như vậy có thể thấy những ca ngộ độc paracetamol đều rất nặng và có tỷ lệ tử vong cao. Dấu hiệu trẻ bị ngộ độc Paracetamol...
Hội chứng đầu phẳng ở trẻ sơ sinh là gì? Hội chứng đầu phẳng (Plagio-Cephaly) hay hiện tượng đầu bằng là do trẻ sơ sinh thường nằm nhiều ở một bên dẫn đến vết lõm giống như đầu bị dẹt. Nguyên nhân là vì xương của trẻ sơ sinh còn khá mềm. Trẻ sinh thiếu tháng sẽ dễ mắc phải hội chứng này hơn bởi xương mềm dẻo hơn nhiều so với trẻ sinh đủ tháng. Một nghiên cứu được tiến hành tại trường đại học Mount Royal ở Calgary, Canada đã cho thấy kết quả đáng ngạc nhiên....
Bệnh u hạt sinh dục là tình trạng xuất hiện các u nhỏ nổi lên trên bề mặt da ở vùng sinh dục. Sau một thời gian tiến triển, nếu không được điều trị kịp thời thì không chỉ có da bộ phận sinh dục bị bệnh mà có thể lan sang tới cả vùng da khác như đùi, bụng. Ai cũng có thể mắc bệnh bởi bệnh dễ lây thông qua tiếp xúc cho nên bất kỳ sự tiếp xúc đụng chạm nào đều làm cho bạn tình mắc bệnh. Thậm chí không quan hệ tình dục “sâu”, chỉ...
Viêm âm đạo do tạp khuẩn như thế nào Viêm âm đạo do tạp khuẩn là một bệnh nhiễm trùng hay gặp nhất ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Nó xuất hiện khi có sự mất cân bằng về số lượng vi khuẩn ở âm đạo. Bình thường ở âm đạo có hai nhóm vi khuẩn có hại và có lợi. Khi xảy ra sự mất cân bằng giữa hai nhóm này, nhóm có hại phát triển mạnh hơn thì gây ra bệnh viêm âm đạo do tạp khuẩn. Còn các loại viêm âm đạo khác do các...
Những điều cần biết trước khi đi khám phụ khoa Ngứa âm đạo và ra nhiều dịch là những triệu chứng mà rất nhiều chị em gặp phải. Tuy nhiên, triệu chứng này lại không phải là dấu hiệu đặc trưng của bệnh cụ thể nào, nó có thể là biểu hiện của bệnh phụ khoa hoặc bệnh lây truyền qua đường tình dục nào đó. Vì vậy, nếu không đi khám phụ khoa nhiều người có thể nhầm lẫn khi chẩn đoán nguyên nhân, từ đó dẫn tới sai lầm trong điều trị. Khám phụ khoa giúp đánh giá...
Viêm âm đạo là tình trạng viêm nhiễm (có thể dẫn đến nhiễm trùng ở âm đạo). Đây là bệnh phụ khoa phổ biến mà hầu hết chị em đều từng gặp trong đời. Bệnh không những làm cho chị em khó chịu, có tâm lý ngại ngùng, tự ti mà còn có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản nếu không điều trị kịp thời và để lây lan sang nhiều bộ phận khác như: viêm cổ tử cung, viêm buồng trứng, vòi trứng… Nguyên nhân gây viêm âm đạo chủ yếu là do không vệ sinh “vùng...
Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh Trẻ sơ sinh từ khi sinh ra hầu như ngủ suốt ngày và chỉ thức dậy mỗi khi bú sữa, thường ngủ từ 14 đến 18 giờ mỗi ngày trong tuần đầu tiên, và vào thời điểm trẻ được một tháng tuổi sẽ ngủ từ 12 đến 16 giờ mỗi ngày. Tuy nhiên, hầu hết trẻ đều không chịu nằm ngủ quá 2 – 4 giờ mỗi giấc ngủ, bất kể ngày hay đêm. Sự thay đổi thời gian ngủ của trẻ sơ sinh theo tuần tuổi: Vào tuần thứ 6 – 8,...
Phòng tránh sa dạ con sau sinh - Trong thời gian mang thai:Bạn không nên nằm hoặc ngồi ở một tư thế quá lâu, nên thường xuyên thay đổi tư thế nằm nghỉ, có thể nằm các tư thế như nằm nghiêng, nằm sấp… không nên chỉ nằm ngửa. Đặc biệt bạn không nên chỉ nằm nghỉ mà nên sớm vận động chân tay nhẹ nhàng, tập một số động tác thể dục tay chân đơn giản ngay khi còn đang nằm trên giường, bạn nên luyên tập nhẹ nhàng và nâng dần bài tập. - Trong quá trình...
Nguyên nhân làm môi thâm, sạm Sử dụng nhiều son môi và các loại son môi không đảm bảo chất lượng. Tiếp xúc thường xuyên với ánh mặt trời. Thường xuyên uống các đồ uống nóng có chứa caffein như cà phê và các loại trà nóng. Liên tục cắn và liếm môi. Hàm lượng chất sắt của cơ thể có thể góp phần làm cho môi đen. Khi lượng chất sắt trong cơ thể tăng hoặc quá nhiều sẽ thấy sắc tố trên môi thay đổi và chuyển dần sang màu đen. Nồng độ nội tiết tố thay đổi...