472 kết quả với tag "tiểu phẫu"

Cách chữa yếu sinh lý từ gừng tươi

Trong Đông Y gừng tươi được gọi là sinh khương. Gừng có tính ấm, vị cay, quy vào các kinh phế, tỳ, vị. Theo y học hiện đại gừng có thành phần gồm: Zingiberol, zingiberene, nonanal, borneol, chavicol, citral, methyheptenone. Có tác dụng trị hàn, long đờm, ho, kích thích tiêu hóa và tăng cường tuần hoàn máu. Gừng có thể dùng ở dạng tươi hoặc khô (can khương) để chữa bệnh.     Tại sao gừng lại có tác dụng chữa yếu sinh lý? Các hợp chất trong gừng như gingerol, shogaol và zingiberene có tác dụng kích thích...

Một số cách dùng gừng chữa bệnh

Gừng là quà tặng vô giá của thiên nhiên, ít ai không biết đến gừng, nhất là với các bà nội trợ. Từ lâu các thầy thuốc y học cổ truyền và dân gian đã thấy rằng: tứ mùa ăn gừng có thể phòng được bách bệnh, hay như tục ngữ có câu: “mùa đông ăn củ cải, mùa hạ ăn gừng sẽ không phiền thầy thuốc kê đơn” thực tế gừng không thể chữa được bách bệnh nhưng nó vừa là gia vị không thể thiếu trong cuộc sống vừa là vị thuốc rất tốt chữa các bệnh như...

5 không khi ăn gừng

Trong gừng có chứa các tinh dầu có tính dầu (essential oils) như Gingerol, Zingiberene, Phellandrene, Genarial và Aromatic; ngoài ra, còn có Gingerol, serin, cellulose… Vì thế, gừng trong những ngày thời tiết nóng nhẹ có thể bài tiết mồ hôi để hạ nhiệt độ, nâng cao tinh thần, sự hưng phấn; có thể làm giảm các triệu chứng mệt mỏi, chán ăn, mất ngủ, trướng bụng, đau bụng…;     Mùa hè trời nóng sự phân tiết dịch vị giảm nên có thể ảnh hưởng đến nhu cầu ăn uống, nếu trong bữa ăn dùng thêm vài lát...

Khám sức khoẻ định kỳ: Những chỉ định cần biết

  Khi quyết định sử dụng bất kỳ dịch vụ y tế nào cho gia đình, trải nghiệm từ bản thân và bạn bè xung quanh luôn là yếu tố quan trọng. Ngoài ra, những lưu ý dưới đây có thể giúp bạn đưa ra lựa chọn đúng đắn và chất lượng cho kế hoạch chăm sóc sức khoẻ của cả nhà.     Khám thể lực, thăm khám thực thể là những khởi đầu cơ bản và quan trọng. Được các chuyên gia y tế thực hiện bằng cách quan sát kích thước, trọng lượng, đặc tính của từng...

Khàn tiếng kéo dài! Không nên chủ quan mà hãy tới gặp bác sĩ ngay

Bệnh có thể thuyên giảm do viêm thanh quản nhưng cũng có trường hợp bệnh tiến triển nặng hơn do ung thư thanh quản. Do đó, khi bị khàn tiếng kéo dài cần đi khám để điều trị đúng.     Khàn tiếng là do những thay đổi cấu trúc trong thanh quản hoặc những bất thường về mặt chức năng thanh quản. Những nguyên nhân gây ra sự thay đổi này là do viêm (làm việc trong môi trường lạnh, tiếp xúc với hóa chất), nhiễm khuẩn (do môi trường khói, bụi), khối u, yếu tố thần kinh, bẩm...

Dấu hiệu dễ nhận biết bệnh ung thư máu nhất

Dấu hiệu đơn giản nhận biết ung thư máu Dễ bị bầm tím Triệu chứng phổ biến nhất liên quan đến bệnh ung thư máu là dễ bị bầm tím và chảy máu không kiểm soát được. Điều này xảy ra bởi vì các tế bào máu bình thường liên tục bị thay thế bằng các tế bào bạch cầu non bất thường. Điều này khiến cho các tiểu cầu bị mất đi, và máu không thể đông lại.     Chảy máu cam Đây là hiện tượng khá thường gặp. Tuy nhiên, nếu lượng máu chảy nhiều, xảy ra...

Ung thư sắc tố

Các yếu tố thiết yếu cho chấn đoán Thương tổn có thể phẳng hay nổi cao hơn mặt da.  Nên nghi ngờ tất cả các thương tổn sắc tố đang có sự thay đổi. Khám ở nơi có đủ ánh sáng để phát hiện được các màu sắc khác nhau trên thương tổn như màu đỏ, trắng, đen, xanh. Bờ không đều.     Đánh giá chung Ung thư sắc tố là nguyên nhân dẫn đến tử vong trong các bệnh của da. Năm 1994 ở Hoa kỳ có 32.000 ca ung thư sắc tố, đứng thứ 9 trong các...

Viêm da thần kinh

Các điểm thiết yếu cho chẩn đoán Ngứa kéo dài kết hợp với thương tổn liken hóa. Thương tổn liken hóa biểu hiện là mảng da dầy, có vảy, ranh giới rõ và các nếp da trên thương tổn rõ hơn. Vị trí hay gặp ở phía sau của cổ, cổ tay, mặt duỗi của cánh tay, mặt trong của đùi, cổ chân, kheo và vùng trước xương trụ.     Đánh giá chung Cách giải thích cổ điển về viêm da thần kinh là biểu hiện một chu kỳ ngứa - gãi - tự hết, nhưng không có bằng...

Chàm thể tạng

Các điểm thiết yếu cho chẩn đoán Thương tổn có ngứa, rỉ nước hoặc liken hóa, thường ở mặt, cổ, phía trên của thân, vùng thắt lưng, tay và khoeo tay, khoeo chân. Có tiền sử gia đình hoặc bản thân về bệnh dị ứng như: hen, viêm mũi dị ứng, chàm. Có xu hướng tái phát, bệnh thuyên giảm từ khi dậy thì đến 20 tuổi.     Đánh giá chung Chàm thể tạng có hình thái và tỉ lệ khác nhau ở lứa tuổi khác nhau, vì hầu hết bệnh nhân chàm thể tạng có da khô và...

Các dấu hiệu cảnh báo thận “xấu”

1. Không có sức sống Khi chức năng của thận không tốt, rất nhiều chất thải khó để có thể bài tiết theo đường nước tiểu, đồng thời kéo theo trạng thái tinh thần không thoải mái, mệt mỏi, thiếu sức lực… Hơn nữa, thận có bệnh, các chất dinh dưỡng như protein sẽ bị rò rỉ từ thận, thông qua sự bài tiết nước tiểu và ra ngoài. Một số người sẽ cho rằng đây là vì làm mệt, hoặc nguyên nhân khác, mà xem thường vấn đề của thận. 2. Không muốn ăn Không muốn ăn cơm, lười...

Vui lòng đợi...