Để hạn chế rôm sảy ở trẻ em, các bà mẹ nên giữ cho cơ thể bé luôn được mát mẻ, hạn chế đổ mồ hôi theo những cách cụ thể sau đây: Giữ trẻ ở nơi thoáng mát, thông gió: Tránh những nơi đông đúc, ngột ngạt, nơi nóng bí gió. Tránh cho trẻ ra ngoài vào những giờ nắng gắt từ 10-15 giờ, nếu cần ra ngoài vào lúc đó thì phải đội nón mũ rộng vành, mặc áo che kín da của trẻ. Tránh các loại quần áo, tã lót bằng các loại sợi tổng hợp gây bí...
Sàng lọc bằng siêu âm Sàng lọc bằng siêu âm được thực hiện ít nhất ba lần trong 9 tháng mang thai đó là: Lần đầu: tuổi thai từ 11 - 13 tuần; Lần 2: tuổi thai từ 18 - 22 tuần; Lần 3: tuổi thai từ 28 - 32 tuần. Với ba lần làm siêu âm chẩn đoán, có thể phát hiện hầu hết các dị tật bẩm sinh cả trong nội tạng và bên ngoài như tim bẩm sinh, đảo ngược phủ tạng, thoát vị cơ hoành, não úng thủy, thoát vị rốn, thoát vị bàng quang, sứt...
Thời gian ủ bệnh trung bình 3 - 5 ngày, nhưng có thể kéo dài 2-3 tuần. Thời gian ủ bệnh càng ngắn thì bệnh càng nặng, triệu chứng thường âm thầm, không rõ. Triệu chứng bệnh lậu và biến chứng của bệnh ở cả hai giới được biểu hiện qua bảng dưới đây: Nam giới Nữ giới Triệu chứng Đái rắt, đau rát khi tiểu tiện hoặc có mủ vàng sẫm đặc chảy ra theo khi tiểu tiện; Đau dọc theo niệu đạo mỗi khi đi tiểu tiện, ngứa ngáy ở niệu đạo; Ngứa nhiều ở quy...
Đái tháo đường type 1 Đái tháo đường type 1 là một bệnh tự miễn dịch mà tuyến tụy sản xuất rất ít insulin hoặc không sản xuất insulin. Những người bị bệnh đái tháo đường type 1 thường là dưới 20 tuổi. Đó là lý do tại sao loại bệnh này còn được gọi là bệnh đái tháo đường vị thành niên hoặc bệnh đái tháo đường trẻ em. Chỉ có khoảng 5% trong số tất cả bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường là type 1. Do các tế bào tuyến tụy sản xuất insulin bị phá hủy,...
Cho bé bú đúng cách là cách hiệu quả giúp bé giảm nôn trớ sữa. Khi cho bé bú, mẹ cần nhẹ nhàng và từ tốn. Có thể cho bé nghỉ một lát rồi mới bú tiếp trong suốt cữ bú. Tốt nhất, nên cho bé bú làm nhiều lần trong ngày, mỗi lần bú không quá no. Không nên mặc cho bé những bộ đồ quá chật khiến bé khó chịu. Khi cho bé bú, mẹ nên nới lỏng phần bụng quần cho bé. Mẹ chỉ nên cho trẻ bú một mức vừa phải (thời gian cho bú khoảng...
Có dấu hiệu vỡ ối Có dấu hiệu chuyển dạ sớm hoặc đã có tiền sử sinh non Có dấu hiệu sảy thai: chảy máu, dịch âm đạo bất thường, đau bụng, có những cơn co thắt tử cung bất thường, có tiền sử sảy thai Đa thai Bất thường ở nhau thai: nhau tiền đạo, nhau thai bám thấp, … Cổ tử cung yếu và mở sớm dẫn đến nguy cơ sinh non Bị viêm nhiễm phụ khoa hoặc một trong hai vợ chồng mắc bệnh lây qua đường tình dục Ngay cả khi các cặp vợ...
Một số bệnh có thể gặp khi bơi lội Da liễu: Do lây nhiễm từ những người mắc bệnh bơi cùng, do nguồn nước có hàm lượng clo cao hoặc ánh sáng mặt trời quá mạnh gây tổn thương da, tóc. Ngoài ra, một số trường hợp được ghi nhận bệnh nhân bị mắc các bệnh viêm nhiễm cơ quan sinh dục thông qua nước hồ bơi. Bệnh tai mũi họng: Do uống phải nước hoặc sặc nước hồ bơi đưa vi trùng vào mũi, họng, xoang. Đặc biệt, Clo có trong nước bể bơi có thể làm tăng nguy...
Chăm sóc bé bị xoang như thế nào? Bên cạnh việc dùng thuốc cho bé theo chỉ định của bác sỹ, cha mẹ có thể lưu ý một số điều sau: Rửa mũi cho bé bằng nước muối sinh lý, giúp bé lấy sạch các cặn bẩn, dịch nhầy trong đường hô hấp. Cho bé uống nhiều nước và ăn thêm các loại trái cây chứa vitamin A, C giúp bảo vệ niêm mạc và tăng sức đề kháng cho trẻ. Một số trẻ ban đầu có hiện tượng các triệu chứng nặng lên nhưng sau đó giảm dần rồi...
Dự trữ sắt trong cơ thể người phụ nữ thường không cao do bị mất máu hàng tháng qua kinh nguyệt. Trong khi đó, nhu cầu sắt trong quá trình mang thai tăng gấp 6 lần bình thuờng. Ở những phụ nữ đã mang thai nhiều lần, nhu cầu sắt còn cao hơn vì đã bị mất sắt qua những lần sinh truớc. Vì thế, khi chuẩn bị có em bé, phụ nữ nên uống bổ sung sắt mỗi ngày để cung cấp đủ lượng sắt dự trữ cần thiết cho cơ thể. Acid folic (hay còn được gọi...
Ở 3 tháng giữa của thai kỳ, thai phụ sẽ thấy hiện tượng đau dây chằng. Cơn đau sẽ tăng dần vào 3 tháng cuối thai kỳ. Đau dây chằng là hiện tượng đau nhói hoặc đau âm ỉ ở phần bụng dưới hay bẹn. Nguyên nhân là do tử cung của thai phụ phát triển trong thời gian mang thai, các dây chằng phải căng ra và dày lên để thích ứng và nâng đỡ tử cung. Trong thời gian mang thai, áp lực tử cung cản trở phần nào hoạt động của dạ dày. Sự thay đổi hormone...