Ngồi nhấc chân lên cao Khi mang bầu, trọng lượng của cơ thể thay đổi, có mẹ lên tới 20 kg trong vòng 9 tháng. Chính vì vậy điều này đã gây sức ép nặng nề lên đôi chân chúng mình, khiến bàn chân sưng phù lên. Bên cạnh đó, lượng máu dồn về chân lớn hơn bình thường cộng với sự thay đổi hormone trong quá trình “đeo ba lô ngược” càng làm cho nhiều mẹ cứ la oai oái vì đau đớn, đi lại nặng nề quá. Do đó chị em nên chú ý tránh đứng hoặc ngồi...
Dương vật tiết ra mủ là một trong những dấu hiệu không phải hiếm gặp, nó khiến cho nam giới không khỏi lo lắng, đó là triệu chứng của các rối loạn khác. Người bệnh có thể bị đau hay rát, cùng với tiết mủ trong các trường hợp nhiễm khuẩn cục bộ. Việc tiết mủ có thể rõ ràng nếu các nguyên nhân tiềm ẩn là do viêm. Số lượng mủ tiết ra ở dương vật có thể thay đổi từ ít đến nhiều. Người bệnh cũng thấy tần số đi tiểu tăng lên, đặc biệt là vào ban...
Bệnh có thể thuyên giảm do viêm thanh quản nhưng cũng có trường hợp bệnh tiến triển nặng hơn do ung thư thanh quản. Do đó, khi bị khàn tiếng kéo dài cần đi khám để điều trị đúng. Khàn tiếng là do những thay đổi cấu trúc trong thanh quản hoặc những bất thường về mặt chức năng thanh quản. Những nguyên nhân gây ra sự thay đổi này là do viêm (làm việc trong môi trường lạnh, tiếp xúc với hóa chất), nhiễm khuẩn (do môi trường khói, bụi), khối u, yếu tố thần kinh, bẩm...
1. Không có sức sống Khi chức năng của thận không tốt, rất nhiều chất thải khó để có thể bài tiết theo đường nước tiểu, đồng thời kéo theo trạng thái tinh thần không thoải mái, mệt mỏi, thiếu sức lực… Hơn nữa, thận có bệnh, các chất dinh dưỡng như protein sẽ bị rò rỉ từ thận, thông qua sự bài tiết nước tiểu và ra ngoài. Một số người sẽ cho rằng đây là vì làm mệt, hoặc nguyên nhân khác, mà xem thường vấn đề của thận. 2. Không muốn ăn Không muốn ăn cơm, lười...
1. Uống soda có đường Hay uống nước ngọt là một trong những thói quen chính gây hại cho thận. Một nghiên cứu chỉ ra rằng những người uống trên 2 cốc soda mỗi ngày có nguy cơ bị bệnh thận cao hơn. Protein sẽ lọt vào nước tiểu của bạn trong trường hợp thận bị tổn thương. Protein trong nước tiểu (protein niệu) là một dấu hiệu sớm của tổn thương thận. Khi được phát hiện ở giai đoạn sớm, bệnh có thể vẫn cứu chữa được. 2. Thiếu vitamin B6 Đây cũng là một trong những...
Tinh trùng loãng là một hỗn hợp dịch giữa tinh trùng và dịch của nhiều tuyến sinh dục tiết ra như: dịch của mào tinh hoàn, túi tinh, tuyến tiền liệt có sự bất thường về một trong những thành phần của nó. Khi ấy, cậu nhỏ hoặc không có tinh trùng hoặc có không đủ số lượng và chất lượng tinh trùng, không đủ các chất thiết yếu nuôi và bảo vệ tinh trùng. Triệu chứng – Tinh trùng loãng thường đi kèm tình trạng tinh dịch ít. – Tinh dịch lúc đầu có thể như nước...
Tinh dịch là chất lỏng sệt, thường có chứa tinh trùng do tuyến sinh dục nam (tinh hoàn) sản xuất để thụ tinh cho trứng. Giống như máu tinh dịch có 2 phần: chất dịch và tinh trùng. – Chất dịch chủ yếu do túi tinh và tuyến tiền liệt tiết ra , tinh trùng do tinh hoàn sinh ra, di chuyển theo các ống dẫn tinh để lên đổ vào túi tinh, trộn lẫn chất dịch nói trên . – Tinh trùng là những tế bào sinh dục có thể di chuyển được. Nếu lấy một giọt...
Tinh dịch bình thường có màu trắng, hơi đục như nước cơm hoặc màu vàng nhạt, ban đầu khi mới xuất ra bên ngoài thì nó hơi sánh, để một lúc thì lỏng ra. Tinh dịch vón cục thường xuất hiện những hạt trắng, nhỏ như hạt cơm, bóp thấy mịn như bột. Hiện tượng này là dấu hiệu viêm nhiễm ở đường dẫn tinh, bộ phận sinh tinh hoặc có thể là do môi trường tinh dịch thay đổi, khiến một số protein và muối khoáng trong tinh dịch kết tủa. Còn với trường hợp tinh dịch...
Tùy theo vị trí bị bệnh mà người ta chia bệnh lao thành 2 thể chính là lao phổi và lao ngoài phổi. Bệnh lao ở phổi hay còn gọi là lao phổi chiếm 80%, còn lại 20% là những thể lao khác nhau. Mỗi thể lao đều có những dấu hiệu riêng của nó nhưng thường gặp là lao phổi. Bệnh lao được xếp vào bệnh xã hội, nên được nhà nước quản lý theo hệ thống từ trung ương đến địa phương và điều trị miễn phí. Các dấu hiệu điển hình thường gặp Có rất nhiều dấu...
Hiện nay, khoảng 1/3 dân số thế giới đã nhiễm lao, mỗi giây có thêm một người nhiễm lao mới và mỗi năm có khoảng 3 triệu người chết vì lao. Theo đánh giá của Tổ chức Y tế thế giới, năm 2009, Việt Nam đứng thứ 12 trong 22 nước có gánh nặng bệnh lao cao trên toàn cầu. Tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2009 số bệnh nhân lao thu nhận là 1.387 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 137/100.000 dân số, tỷ lệ tử vong do mắc bệnh lao là 5,3 %. NGUYÊN NHÂN CỦA BỆNH...