Tác dụng của kính áp tròng Ortho-k: Để điều trị tật cận thị và làm chậm sự tiến triển cận thị ở trẻ em và thanh thiếu niên. Do đó, Ortho K còn được gọi là "ống kính định hình lại giác mạc" hoặc "kính áp tròng qua đêm để kiểm soát cận thị." Phương thức hoạt động của Ortho-K Lợi ích của Ortho-K: - Loại bỏ sự phụ thuộc vào mắt kính và kính áp tròng truyền thống trong ngày - Làm chậm tiến trình phát triển cận thị - Không còn bị hạn chế các hoạt động như chơi...
Bệnh quai bị Nếu mắc bệnh quai bị sau tuổi dậy thì, bệnh có thể gây hại cho các tế bào sản xuất tinh trùng trong tinh hoàn. Trong hầu hết trường hợp, chỉ một bên tinh hoàn của bệnh nhân bị ảnh hưởng. Một số người bệnh ảnh hưởng cả hai tinh hoàn khiến việc sinh tinh không còn nữa. Chính vì vậy cần thiết phải tiêm ngừa phòng quai bị và chẩn đoán bệnh sớm để điều trị. Giãn tĩnh mạch thừng tinh Đây là tình trạng tĩnh mạch xung quanh tinh hoàn bị giãn do máu không...
Vàng da xảy ra khi một đứa trẻ có nồng độ “bilirubin” trong máu cao. Vàng da là một dấu hiệu mà mà các bác sĩ cần để làm xét nghiệm máu kiểm tra nồng độ bilirubin cho bé. Những đứa trẻ có nồng độ bilirubin cao vì những nguyên nhân khác nhau. Ví dụ, một số trẻ bú mẹ bị vàng da là do không có đủ sữa mẹ. Việc kiểm tra vàng da cho trẻ là rất quan trọng vì nếu nồng độ bilirubin quá cao có thể dẫn đến tổn thương não. Làm thế nào để...
Dọa sẩy thai là gì? Dọa sẩy thai là khi người phụ nữ có ra máu âm đạo nhưng quá trình mang thai vẫn chưa thực sự kết thúc. “Dọa sẩy thai tự phát” là thuật ngữ y học dùng cho dọa sẩy thai. Trong dọa sẩy thai, một trong 2 điều có thể xảy ra. Trong hầu hết các trường hợp, máu sẽ tự ngừng chảy và thai kỳ sẽ tiếp tục phát triển bình thường. Nhưng đôi khi, dọa sẩy thai sẽ trở thành sẩy thai thực sự. Có phải do tôi đã làm gì đó dẫn...
Các bác sĩ thường làm như thế nào để chấn đoán được BPD? Những đứa trẻ bị loạn sản phế quản phổi thường đã được đưa vào “đơn vị hồi sức tích cực sơ sinh”, (gọi tắt là “NICU”) vì lý do suy hô hấp. Các bác sĩ và điều dưỡng trong khoa này thường chăm sóc và điều trị cho những đứa trẻ sinh quá non hoặc có các vấn đề về sức khỏe. Họ sẽ theo dõi những dấu hiệu của suy hô hấp ở những đứa trẻ bị suy hô hấp khi chúng không thuyên giảm. Bác...
Vú bị căng sữa --- Là thuật ngữ các bác sỹ sử dụng để chỉ tình trạng vú căng đầy sữa. Khi vú bị căng, đứa trẻ có thể gặp khó khăn trong việc ngậm đầu ty để bú. Vú bị căng có thể sưng, cương cứng, nóng và đau. Các duy nhất để làm giảm tình trạng vú bị căng sữa này là dùng tay hoặc máy hút sữa để hút sữa ra giữa các lần cho bú (Hình 1). Không nên hút sữa ra quá nhiều hoặc hút nhiều hơn từ 2 đến 5 phút nếu dùng...
Đối với hầu hết các cặp vợ chồng, việc quan hệ tình dục khi mang thai thường là vấn đề làm họ đắn đo. Mặc dù đến quý 2 thai kỳ, hầu hết các mẹ đều cảm thấy hưng phấn hơn với “chuyện ấy”, tuy nhiên họ lại sợ sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, theo các chuyên gia khoa sản, nếu mẹ có sức khỏe thai kỳ hoàn toàn bình thường thì “chuyện ấy” không hề gây bất cứ ảnh hưởng gì đến em bé. Cùng giúp các mẹ bầu giải đáp những thắc mắc...
DINH DƯỠNG VỚI PHỤ NỮ CHO CON BÚ Lượng calo khuyến cáo --- Tổng lượng calo mà một phụ nữ cần phụ thuộc vào các yếu tố sau: Cân nặng Tuổi Chiều cao Mức độ hoạt động thể chất Ví dụ, một phụ nữ 25 tuổi, không cho con bú và cao 162cm, nặng 64kg và cũng không hoạt động nhiều lắm cần khoảng 2190calo/ngày. Một phụ nữ lớn tuổi hơn, thấp hơn, cân nặng ít hơn hoặc ít hoạt động hơn cần ít lượng calo hơn, trong khi một phụ nữa cao hơn, trẻ hơn, cân nặng nhiều hơn...
1. Không nên để bụng quá no hoặc quá đói trước khi tập. Thể hình là môn thể thao đòi hỏi sự vận động mạnh của cơ bắp và tiêu tốn khá nhiều năng lượng nên để tránh bị lả, ngất hoặc mệt thì bạn nên ăn nhẹ khoảng 1h30-2h trước khi tập. Bạn cũng nên uống khoảng 0,5 lít nước trước khi tập vì mồ hôi ra sẽ tốt hơn và theo kinh nghiệm thì sẽ phê hơn. 2. Nhớ phải khởi động kĩ trước khi tập và thả lỏng sau khi tập. Đây là môn thể thao đòi...
Khi nào cần sinh mổ chủ động? Sinh mổ chủ động được chỉ định khi có những tình trạng bệnh lý của mẹ hay thai nhi cần phải chấm dứt thai kỳ ngay. Ví dụ khi mẹ bị cao huyết áp do thai kỳ nặng, huyết áp tăng cao không điều chỉnh được bằng thuốc gây nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi. Hay thai nhi bị kém phát triển trong tử cung, quá ít nước ối, có dấu hiệu suy thai, cần phải đưa thai ra ngay, nếu không sẽ nguy hiểm cho tính mạng của thai nhi....