Chuối Chuối là loại quả ngon của bốn mùa, rất giàu vitamin, cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho da. Ngoài ra, chuối còn có tác dụng làm se nhỏ lỗ chân lông, dưỡng ẩm tốt cho da. Táo Là một trong những loại quả có công dụng kì diệu cho làn da, hàm lượng dinh dưỡng trong một trái táo rất phong phú. Táo chứa một lượng lớn các thành phần acid hữu cơ có tác dụng thúc đẩy sự trao đổi chất, cải thiện tế bào, giúp da trắng hồng, mịn màng. Kiwi Kiwi là loại...
Nguy cơ mắc bệnh Herpes sinh dục Quan hệ tình dục không an toàn hoặc có nhiều đối tác tình dục là nguy cơ chính khiến bạn mắc bệnh Herpes sinh dục. Bệnh có thể lây qua oral sex, chính vì thế, bạn không thể chủ quan trong các mối quan hệ của mình. Phụ nữ là đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh Herpes sinh dục. Theo các số liệu của các chuyên gia nghiên cứu ở Mỹ, trung bình trong 5 người phụ nữ thì sẽ có ít nhất 1 người nhiễm virus Herpes. Tỷ lệ này ở...
Biểu hiện của bệnh sốt xuất huyết Bệnh sốt xuất huyết Dengue thường có biểu hiện rất cấp tính như sốt cao đột ngột, kéo dài 2 – 7 ngày, đi cùng với các triệu chứng đau đầu, chán ăn, buồn nôn, đau hốc mắt, đau cơ, đau khớp và có biểu hiện xuất huyết ở các mức độ khác nhau: da đỏ xung huyết, ban xuất huyết, đốm xuất huyết, chảy máu chân răng, chảy máu mũi... Những trường hợp nặng bệnh tiến triển dẫn tới tình trạng sốc: vật vã, li bì, mạch nhanh, huyết áp tụt, hôn...
Sàng lọc bằng siêu âm Sàng lọc bằng siêu âm được thực hiện ít nhất ba lần trong 9 tháng mang thai đó là: Lần đầu: tuổi thai từ 11 - 13 tuần; Lần 2: tuổi thai từ 18 - 22 tuần; Lần 3: tuổi thai từ 28 - 32 tuần. Với ba lần làm siêu âm chẩn đoán, có thể phát hiện hầu hết các dị tật bẩm sinh cả trong nội tạng và bên ngoài như tim bẩm sinh, đảo ngược phủ tạng, thoát vị cơ hoành, não úng thủy, thoát vị rốn, thoát vị bàng quang, sứt...
Viêm gan cấp - Sốt là triệu chứng đầu tiên của bệnh. Sốt thường nhẹ, ít khi sốt cao, giống cảm cúm thông thường. - Mệt mỏi là triệu chứng rõ rệt hơn. - Vàng da sẽ xuất hiện vài ngày sau khi sốt, mệt, kèm vàng mắt, nước tiểu sẫm màu. Ngoài ra, có thêm một số triệu chứng khác như chán ăn, đầy bụng, nôn ói, đau bụng vùng trên rốn, đau khớp … Đợt cấp chỉ kéo dài khoảng 2-3 tuần. Sau đó, nếu không có biến chứng, các triệu chứng bớt dần, người bệnh hồi phục...
Đái tháo đường type 1 Đái tháo đường type 1 là một bệnh tự miễn dịch mà tuyến tụy sản xuất rất ít insulin hoặc không sản xuất insulin. Những người bị bệnh đái tháo đường type 1 thường là dưới 20 tuổi. Đó là lý do tại sao loại bệnh này còn được gọi là bệnh đái tháo đường vị thành niên hoặc bệnh đái tháo đường trẻ em. Chỉ có khoảng 5% trong số tất cả bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường là type 1. Do các tế bào tuyến tụy sản xuất insulin bị phá hủy,...
Khi nào cần sinh mổ chủ động? Sinh mổ chủ động được chỉ định khi có những tình trạng bệnh lý của mẹ hay thai nhi cần phải chấm dứt thai kỳ ngay. Ví dụ khi mẹ bị cao huyết áp do thai kỳ nặng, huyết áp tăng cao không điều chỉnh được bằng thuốc gây nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi. Hay thai nhi bị kém phát triển trong tử cung, quá ít nước ối, có dấu hiệu suy thai, cần phải đưa thai ra ngay, nếu không sẽ nguy hiểm cho tính mạng của thai nhi....
Chăm sóc bé bị xoang như thế nào? Bên cạnh việc dùng thuốc cho bé theo chỉ định của bác sỹ, cha mẹ có thể lưu ý một số điều sau: Rửa mũi cho bé bằng nước muối sinh lý, giúp bé lấy sạch các cặn bẩn, dịch nhầy trong đường hô hấp. Cho bé uống nhiều nước và ăn thêm các loại trái cây chứa vitamin A, C giúp bảo vệ niêm mạc và tăng sức đề kháng cho trẻ. Một số trẻ ban đầu có hiện tượng các triệu chứng nặng lên nhưng sau đó giảm dần rồi...
Dự trữ sắt trong cơ thể người phụ nữ thường không cao do bị mất máu hàng tháng qua kinh nguyệt. Trong khi đó, nhu cầu sắt trong quá trình mang thai tăng gấp 6 lần bình thuờng. Ở những phụ nữ đã mang thai nhiều lần, nhu cầu sắt còn cao hơn vì đã bị mất sắt qua những lần sinh truớc. Vì thế, khi chuẩn bị có em bé, phụ nữ nên uống bổ sung sắt mỗi ngày để cung cấp đủ lượng sắt dự trữ cần thiết cho cơ thể. Acid folic (hay còn được gọi...
Ở 3 tháng giữa của thai kỳ, thai phụ sẽ thấy hiện tượng đau dây chằng. Cơn đau sẽ tăng dần vào 3 tháng cuối thai kỳ. Đau dây chằng là hiện tượng đau nhói hoặc đau âm ỉ ở phần bụng dưới hay bẹn. Nguyên nhân là do tử cung của thai phụ phát triển trong thời gian mang thai, các dây chằng phải căng ra và dày lên để thích ứng và nâng đỡ tử cung. Trong thời gian mang thai, áp lực tử cung cản trở phần nào hoạt động của dạ dày. Sự thay đổi hormone...