Bàn chân lạnh Nếu bàn chân bạn luôn luôn lạnh, đó có thể là dấu hiệu của tuyến giáp hoạt động kém. Đặc biệt nếu bạn cũng có tình trạng da dầu và thường bị mệt mỏi. Một khả năng khác, đó có thể là dấu hiệu của bệnh Raynaud mà lupus và viêm khớp dạng thấp là nguyên nhân cơ bản. Ngón chân cái sưng tấy Nếu ngón chân cái đau nhức, sưng đỏ và nóng là dấu hiệu cơ bản của bệnh Gút. Gút là một dạng của viêm khớp và gây ra đau đớn vô cùng. Ngoài ra,...
Các bác sĩ thường làm như thế nào để chấn đoán được BPD? Những đứa trẻ bị loạn sản phế quản phổi thường đã được đưa vào “đơn vị hồi sức tích cực sơ sinh”, (gọi tắt là “NICU”) vì lý do suy hô hấp. Các bác sĩ và điều dưỡng trong khoa này thường chăm sóc và điều trị cho những đứa trẻ sinh quá non hoặc có các vấn đề về sức khỏe. Họ sẽ theo dõi những dấu hiệu của suy hô hấp ở những đứa trẻ bị suy hô hấp khi chúng không thuyên giảm. Bác...
Những lợi ích mang đến cho trẻ là gì? Bú sữa mẹ có thể giúp trẻ khỏi mắc các nhiễm khuẩn đường tiêu hóa gây nên nôn hoặc tiêu chảy. Nó cũng giúp trẻ tránh các nhiễm trùng tai hoặc phổi. Những lợi ích dành cho mẹ là gì? Cho con bú có thể mang đến lợi ích cho mẹ theo nhiều cách. So sánh với những người nuôi còn bằng sữa bột thì những người cho con bú thường: Chảy máu tử cung ít hơn sau sinh Ít bị stress hơn Giảm cân sau mang thai nhiều hơn (nếu...
Những triệu chứng của chứng chán ăn tâm lý là gì? - Những người mắc chứng chán ăn tâm lý thường có những biểu hiện dưới đây: Trọng lượng cơ thể thấp hơn rất nhiều so với chiều cao. Người mắc chứng chán ăn thường ăn rất ít, chủ động nhịn ăn, tập thể dục quá nặng hoặc sử dụng bất kì biện pháp nào giúp họ nôn các thức ăn đã ăn ra. Luôn luôn bị ám ảnh sợ hãi tăng cân. Tránh kiểm tra cân nặng, hạn chế hoặc không ăn dù đang rất đói để tránh...
Rất nhiều mẹ bầu đã mất con vì chủ quan do nghĩ rằng những triệu chứng như ốm nghén, tăng cân, chảy máu âm đạo... là bình thường. Người xưa thường có câu: "chửa đẻ và cửa mả" nên mẹ bầu cần đặc biệt chú ý đến bất cứ dấu hiệu nào bất thường trong thai kỳ. Mẹ mất cảm giác căng tức ngực Thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ, gây tăng lưu lượng máu và những thay đổi trong các mô ở tuyến ngực khiến ngực của mẹ bầu bị sưng, đau, căng cứng, nhạy cảm hơn...
Tư thế em bé -Balasana Căng cơ hông, tứ chi, và lưng. Quỳ gối trên sàn nhà, bàn chân để ngửa, đầu gối mở rộng sang hai bên. Ngồi trên gót chân. Cúi gập người xuống sao cho phần thân trên nằm giữa hai bên đùi, và trán chạm mặt thảm. Hai tay duỗi thẳng ra phía trước, lòng bàn tay úp xuống mặt thảm. Nhắm mắt lại và hít thở sâu. Giữ nguyên tư thế trong khoảng 1 phút. Công dụng:Tư thế thư giãn này giúp mở rộng vùng hông và làm giảm sự căng của vùng lưng thấp....
1. Không nên để bụng quá no hoặc quá đói trước khi tập. Thể hình là môn thể thao đòi hỏi sự vận động mạnh của cơ bắp và tiêu tốn khá nhiều năng lượng nên để tránh bị lả, ngất hoặc mệt thì bạn nên ăn nhẹ khoảng 1h30-2h trước khi tập. Bạn cũng nên uống khoảng 0,5 lít nước trước khi tập vì mồ hôi ra sẽ tốt hơn và theo kinh nghiệm thì sẽ phê hơn. 2. Nhớ phải khởi động kĩ trước khi tập và thả lỏng sau khi tập. Đây là môn thể thao đòi...
Xuất huyết âm đạo bất thường Xuất huyết âm đạo bất thường là cảnh báo về các bệnh rối loạn hormone, u tuyến yên, bệnh lý về máu hoặc bệnh lý tại buồng trứng, tử cung, cổ tử cung (ung thư), nội mạc tử cung, âm đạo… Đặc biệt, ung thư cổ tử cung chiếm hàng đầu trong các loại ung thư thường gặp ở phụ nữ trên toàn thế giới. Những bệnh lý này nếu được phát hiện từ sớm thì khả năng chữa khỏi gần 98%. Vùng kín có mùi Âm đạo luôn tiết ra dịch...
Sàng lọc bằng siêu âm Sàng lọc bằng siêu âm được thực hiện ít nhất ba lần trong 9 tháng mang thai đó là: Lần đầu: tuổi thai từ 11 - 13 tuần; Lần 2: tuổi thai từ 18 - 22 tuần; Lần 3: tuổi thai từ 28 - 32 tuần. Với ba lần làm siêu âm chẩn đoán, có thể phát hiện hầu hết các dị tật bẩm sinh cả trong nội tạng và bên ngoài như tim bẩm sinh, đảo ngược phủ tạng, thoát vị cơ hoành, não úng thủy, thoát vị rốn, thoát vị bàng quang, sứt...
Đái tháo đường type 1 Đái tháo đường type 1 là một bệnh tự miễn dịch mà tuyến tụy sản xuất rất ít insulin hoặc không sản xuất insulin. Những người bị bệnh đái tháo đường type 1 thường là dưới 20 tuổi. Đó là lý do tại sao loại bệnh này còn được gọi là bệnh đái tháo đường vị thành niên hoặc bệnh đái tháo đường trẻ em. Chỉ có khoảng 5% trong số tất cả bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường là type 1. Do các tế bào tuyến tụy sản xuất insulin bị phá hủy,...