Dùng miếng dán tránh thai là hình thức tránh thai đang được ưa chuộng hiện nay vì những tiện lợi của nó. Tuy nhiên, khi sử dụng phương pháp tránh thai này cũng cần có hiểu biết nhất định, để mang lại hiệu quả tránh thai cao nhất. Miếng dán tránh thai thông thường được dán trực tiếp vào da vùng mông, bụng, lưng trên hoặc bắp tay. Miếng dán phân phối liên tục hai hoóc-môn tổng hợp là progestin và estrogen, tương tự với hoóc-môn được cơ thể sản sinh tự nhiên. Cơ chế tránh thai của miếng dán...
Dưới đây là những chất mà con người thường phải tiếp xúc nhiều nhất thông qua bầu không khó trong nhà và những ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người. Trichloroethylene Xuất hiện trong mực in, tranh vẽ, sơn mài, véc ni, keo dán, sơn, được sử dụng trong giặt khô, tẩy trắng, … Tiếp xúc với Trichloroethylene với liều lượng cao có thể gây ra các triệu chứng tức thời như bị kích thích, choáng váng đau đầu, buồn nôn và nôn mửa. Sau đó có thể là uể oải, thậm chí hôn mê. Nếu tiếp xúc...
Bàn chân lạnh Nếu bàn chân bạn luôn luôn lạnh, đó có thể là dấu hiệu của tuyến giáp hoạt động kém. Đặc biệt nếu bạn cũng có tình trạng da dầu và thường bị mệt mỏi. Một khả năng khác, đó có thể là dấu hiệu của bệnh Raynaud mà lupus và viêm khớp dạng thấp là nguyên nhân cơ bản. Ngón chân cái sưng tấy Nếu ngón chân cái đau nhức, sưng đỏ và nóng là dấu hiệu cơ bản của bệnh Gút. Gút là một dạng của viêm khớp và gây ra đau đớn vô cùng. Ngoài ra,...
Nguyên nhân Viêm tai do bơi lội hay viêm tai ngoài lan tỏa là do tình trạng nhiễm khuẩn hay nấm và các bệnh ngoài da khác, chẳng hạn như viêm da. Tình trạng tổn thương ống tai là một dạng viêm nhiễm và gây ra bởi: - Đưa vật thể lạ vào tai, chẳng hạn như tăm bông, dùng dụng cụ lấy ráy tai gây xước và vi khuẩn từ ráy tai theo đó xâm nhập - Dùng nút tai hay tai nghe - Bị ướt tai do bơi lội, tắm, sự thay đổi áp suất - Các bệnh...
Nếu đặt hậu môn nhân tạo thì đại tiện sẽ như thế nào? Một ngày bạn có thể đi đại tiện 4-8 lần và chất thải sẽ lỏng hơn so bình thường. Bạn kiểm soát hậu môn nhân tạo thế nào? Điều dưỡng sẽ hướng dẫn bạn cách kiểm soát hậu môn nhân tạo bao gồm : Thay túi thải khi nào và như thế nào Cách kiểm tra hậu môn nhân tạo như thế nào Có nhiều loại túi hậu môn nhân tạo mọi người có thể sử dụng. Với một số loại túi, bạn làm sạch và...
Điều trị thủy đậu như thế nào? Có hai phương pháp điều trị bệnh thủy đậu: điều trị triệu chứng và chống nhiễm trùng. Điều trị triệu chứng - Phần đông mọi người chỉ cần tới phương pháp này Sốt — để kiểm soát sốt, có thể dùng acetaminophen (lưu ý là trẻ em không nên dùng aspirin vì có thể dẫn tới hội chứng Reye nguy hiểm) . Liều dùng acetaminophen được tính toán dựa trên cân nặng và tuổi của trẻ. Ngứa — để giảm ngứa, có thể sử dụng các loại thuốc như diphenhydramine (Tác...
Vú bị căng sữa --- Là thuật ngữ các bác sỹ sử dụng để chỉ tình trạng vú căng đầy sữa. Khi vú bị căng, đứa trẻ có thể gặp khó khăn trong việc ngậm đầu ty để bú. Vú bị căng có thể sưng, cương cứng, nóng và đau. Các duy nhất để làm giảm tình trạng vú bị căng sữa này là dùng tay hoặc máy hút sữa để hút sữa ra giữa các lần cho bú (Hình 1). Không nên hút sữa ra quá nhiều hoặc hút nhiều hơn từ 2 đến 5 phút nếu dùng...
Các bệnh về mắt thường gặp ở mắt vào mùa hè Khô mắt Hiện tượng khô mắt xuất hiện do sự gia tăng nhiệt độ trong mùa hè dẫn đến sự mất nước nhanh ở các bộ phận cơ thể, bao gồm cả mắt. Những người hay phải làm việc với các thiết bị điện tử, máy móc là những người có nguy cơ cao gặp phải hiện tượng khô mắt. Dị ứng mắt Nhiệt độ cao trong mùa hè kèm theo bụi bặm sẽ làm tăng nguy cơ dị ứng mắt do mắt phải tiếp xúc với ánh mặt trời...
Khẳng định lại với bạn, dịch âm đạo xuất hiện hoàn toàn là bình thường và nó sẽ thay đổi nhiều lên hoặc ít đi trong từng giai đoạn của chu kỳ kinh nguyệt. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do âm đạo của bạn có một vài chức năng chuyên biệt như: tự làm sạch, duy trì độ ẩm và bảo vệ "vùng kín" chống lại các bệnh nhiễm trùng tiềm ẩn. Dưới đây là những dấu hiệu cho thấy dịch âm đạo của bạn hoàn toàn bình thường: - Xuất hiện dịch âm đạo trong suốt dai...
Rất nhiều mẹ bầu đã mất con vì chủ quan do nghĩ rằng những triệu chứng như ốm nghén, tăng cân, chảy máu âm đạo... là bình thường. Người xưa thường có câu: "chửa đẻ và cửa mả" nên mẹ bầu cần đặc biệt chú ý đến bất cứ dấu hiệu nào bất thường trong thai kỳ. Mẹ mất cảm giác căng tức ngực Thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ, gây tăng lưu lượng máu và những thay đổi trong các mô ở tuyến ngực khiến ngực của mẹ bầu bị sưng, đau, căng cứng, nhạy cảm hơn...