Mụn nhọt thường xuất hiện tại vị trí nào? Mụn nhọt có thể xuất hiện mọi nơi trên cơ thể, nhưng phần lớn thường thấy trên đầu, mặt, cổ, nách, mông và đùi. Nhọt xuất hiện đột ngột như một vết sưng màu hồng hoặc đỏ, đau nhức. Da xung quanh cũng có thể đỏ và sưng lên. Trong vòng một vài ngày, vết sưng đầy mủ, phát triển lớn hơn và đau hơn. Khi nhọt vỡ mủ, có thể có một hoặc nhiều ngòi lỗ chỗ như tổ ong. Nhọt nhỏ thường lành mà không có sẹo, nhưng nhọt lớn...
Bạn vẫn phải tuân thủ nguyên tắc sử dụng các thức ăn ít năng lượng trong khẩu phần, tránh các thức ăn có nhiều bột đường, dầu mỡ... như bánh chưng (đặc biệt là bánh chưng chiên), xôi gà, hambuger, bún chả, cháo giò heo... Bạn nên chọn các thức ăn lỏng, nhẹ hơn như cháo tiết, bánh đa thịt nạc, bún riêu, bún ốc, phở tái, bánh cuốn... Thỉnh thoảng, nên đổi bữa bằng các loại khoai củ như khoai mì, khoai từ, khoai lang, khoai môn... Một điều cần lưu ý là ăn món nào cũng nên loại bỏ...
Chấn thương răng xảy ra khá phổ biến, một số nghiên cứu cho thấy có đến 25% trẻ đến trường từng bị chấn thương răng và ở trẻ mầm non thì chấn thương răng chiếm 1/5 so với các loại chấn thương khác. Chấn thương răng có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng hay gặp nhất vẫn là ở trẻ em đặc biệt là trong những năm đầu đời và năm đầu tiên đi học, trong đó trẻ trai hay gặp nhiều hơn trẻ gái. Phần lớn chấn thương răng liên quan đến răng cửa và ở hàm trên...
Dùng miếng dán tránh thai là hình thức tránh thai đang được ưa chuộng hiện nay vì những tiện lợi của nó. Tuy nhiên, khi sử dụng phương pháp tránh thai này cũng cần có hiểu biết nhất định, để mang lại hiệu quả tránh thai cao nhất. Miếng dán tránh thai thông thường được dán trực tiếp vào da vùng mông, bụng, lưng trên hoặc bắp tay. Miếng dán phân phối liên tục hai hoóc-môn tổng hợp là progestin và estrogen, tương tự với hoóc-môn được cơ thể sản sinh tự nhiên. Cơ chế tránh thai của miếng dán...
Nam giới cũng có nguy cơ mắc ung thư vú Đàn ông thường ít có nguy cơ mắc ung thư vú nhưng nếu thấy bất cứ thay đổi nào ở ngực thì nên đi khám bác sĩ. Ung thư vú ở nam giới là bệnh hiếm gặp - chỉ chiếm khoảng 1% tổng số ca mắc. Tương tự với ung thư vú ở nữ giới, tỷ lệ mắc ung thư vú ở nam giới cũng tăng theo tuổi. Các yếu tố nguy cơ Những yếu tố này bao gồm: đột biến gen BRCA, hội chứng Klinefelter, rối loạn tinh hoàn, tiền sử...
Bạn không nên tự đánh giá sự liên quan giữa các triệu chứng với các bệnh một cách chủ quan như vậy rồi dẫn chủ quan, không đi thăm khám, kết quả là bệnh càng nặng hơn. Bất kì bệnh nào cũng có thể có nhiều dấu hiệu phức tạp, ngoại trừ những dấu hiệu phổ biến được nhắc đến nhiều. Bởi vậy, không phải chỉ dựa vào các triệu chứng cụ thể là đã có thể kết luận chính xác bệnh. Việc chẩn đoán bệnh cần được dựa trên dấu hiệu, triệu chứng và các kết luận thông qua...
Vàng da xảy ra khi một đứa trẻ có nồng độ “bilirubin” trong máu cao. Vàng da là một dấu hiệu mà mà các bác sĩ cần để làm xét nghiệm máu kiểm tra nồng độ bilirubin cho bé. Những đứa trẻ có nồng độ bilirubin cao vì những nguyên nhân khác nhau. Ví dụ, một số trẻ bú mẹ bị vàng da là do không có đủ sữa mẹ. Việc kiểm tra vàng da cho trẻ là rất quan trọng vì nếu nồng độ bilirubin quá cao có thể dẫn đến tổn thương não. Làm thế nào để...
Dọa sẩy thai là gì? Dọa sẩy thai là khi người phụ nữ có ra máu âm đạo nhưng quá trình mang thai vẫn chưa thực sự kết thúc. “Dọa sẩy thai tự phát” là thuật ngữ y học dùng cho dọa sẩy thai. Trong dọa sẩy thai, một trong 2 điều có thể xảy ra. Trong hầu hết các trường hợp, máu sẽ tự ngừng chảy và thai kỳ sẽ tiếp tục phát triển bình thường. Nhưng đôi khi, dọa sẩy thai sẽ trở thành sẩy thai thực sự. Có phải do tôi đã làm gì đó dẫn...
Những thuốc này hoạt động đảm bảo rằng bệnh nhân : Không cảm thấy đau Không cử động trong suốt quá trình phẫu thuật hoặc thủ thuật Không nhớ tiến trình làm trong ca phẫu thuật hoặc thủ thuật Những loại gây mê khác nhau là gì ? Có 3 loại gây mê chính bao gồm : Gây tê tại chỗ - Đây là loại gây tê sử dụng thuốc làm tê một phần nhỏ của cơ thể để bạn không cảm giác đau. Nó có thể là dạng kem, gel, xịt trên da và cũng có thể dạng tiêm vào da. Bạn...
Bàn chân lạnh Nếu bàn chân bạn luôn luôn lạnh, đó có thể là dấu hiệu của tuyến giáp hoạt động kém. Đặc biệt nếu bạn cũng có tình trạng da dầu và thường bị mệt mỏi. Một khả năng khác, đó có thể là dấu hiệu của bệnh Raynaud mà lupus và viêm khớp dạng thấp là nguyên nhân cơ bản. Ngón chân cái sưng tấy Nếu ngón chân cái đau nhức, sưng đỏ và nóng là dấu hiệu cơ bản của bệnh Gút. Gút là một dạng của viêm khớp và gây ra đau đớn vô cùng. Ngoài ra,...