Hội chứng ruột kích thích là gì? - Một trong những bệnh lí đường ruột thường gặp nhất ở nước ta cũng như trên thế giới là hội chứng ruột kích thích (IBS), chiếm tỉ lệ 5%-20% dân số. Hội chứng ruột kích thích là rối loạn chức năng của ống tiêu hóa nhưng biểu hiện chủ yếu là các triệu chứng của đại tràng. Ở một số bệnh nhân, bệnh biểu hiện bằng tình trạng tiêu chảy nhưng ở một số trường hợp khác lại là táo bón. Đôi khi, bệnh tái đi tái lại nhiều lần khiến...
Tình trạng rối loạn này rất thông dụng và thường thấy nhất ở người tiểu đường. Đôi khi nó cũng xuất hiện ở những người bị ngộ độc thức ăn hoặc ngay cả những người bình thường, không bị bệnh lí gì đặc biệt. Đối với những trường hợp ngộ độc thức ăn, tình trạng liệt dạ dày sẽ tự khỏi sau vài ngày đến vài tuần. Tuy nhiên, đối với một số trường hợp liệt dạ dày có thể kéo dài vài tháng, vài năm hay thậm chí bệnh nhân phải sống chung với nó cả đời. Ở...
Lâu dần, tình trạng này sẽ dẫn tới loãng xương, làm xương yếu đi. Những người bị bệnh loãng xương , xương sẽ rất dễ bị gãy. Thậm chí gãy xương ngay chỉ khi ngã nhẹ. Kiểm tra mật độ xương để làm gì? Có hai lý do chính đề bác sĩ chỉ định bạn cần phải làm kiểm tra mật độ xương. Thứ nhất là để xem xét xem bạn có bị loãng xương hay có nguy cơ bị loãng xương hay không. Thứ hai là để kiểm tra hiệu quả của phương pháp điều trị đang...
Ngưng thở khi ngủ (tắc nghẽn đường thở khi ngủ) là triệu chứng hay gặp ở phụ nữ mang thai và sau khi sinh. Có một giải pháp đơn giản giúp chị em đối phó với triệu chứng này đó là nâng cao phần trên của cơ thể khi ngủ lên khoảng 45 độ. Đây cũng là một giải pháp hiệu quả giúp những người mắc chứng ngưng thở khi ngủ. Triệu chứng ngừng thở khi ngủ có thể lặp đi lặp lại hàng trăm lần mỗi đêm, dẫn đến việc tỉnh giấc, chất lượng giấc ngủ kém, buồn ngủ vào ban ngày....
Hình 1: Hệ tiêu hóa Triệu chứng của loét dạ dày, tá tràng là gì? - Một số trường hợp bị loét dạ dày, tá tràng mà không có triệu chứng gì. Trong khi đó, một số khác bị loét dạ dày, tá tràng với những triệu chứng điển hình bao gồm: Đau thượng vị: Đối với loét dạ dày thì cơn đau thường xuất hiện ngay sau ăn còn loét tá tràng thì gây ra những cơn đau rát, đặc biệt khi đói Đầy bụng, khó tiêu Nôn, buồn nôn Đôi khi, loét dạ dày, tá tràng có...
Hàn Quốc được coi là đất nước có tỉ lệ béo phì thấp và tuổi thọ cao, đó cũng nhờ vào chế độ ăn uống lành mạnh của họ. Rất nhiều món ăn của Hàn Quốc thường được chuẩn bị và bảo quản thông qua quá trình lên men. Quá trình này đem lại vô số lợi ích sức khỏe, bao gồm: Tăng cường các giá trị dinh dưỡng của thực phẩm; Thúc đẩy tiêu hóa; Tăng hương vị cho món ăn; Làm tăng thêm khả năng của cơ thể để hấp thụ chất dinh dưỡng từ thực phẩm; Khuyến...
Hình 1: Nội soi đường tiêu hóa trên Khi nào tôi nên đi nội soi đường tiêu hóa trên? - Bạn nên đi làm nội soi đường tiêu hóa nếu bạn bị một số bệnh lí dưới đây: Đau bụng không rõ nguyên nhân Tình trạng trào ngược acid dạ dày Nôn và buồn nôn kéo dài liên tục Tiêu chảy kéo dài Nôn ra máu hoặc đi ngoài phân đen Khó nuốt, thường hay mắc nghẹn Các xét nghiệm hệ tiêu hóa chỉ ra những dấu hiệu bất thường Nuốt phải dị vật Nghi ngờ hoặc xuất hiện các...
Nhân hạt dưa có vị béo, thơm ngậy đặc trưng. Theo Đông y hạt dưa sống có tính mát, vị ngọt, hạt dưa rang chín có tính bình, tác dụng hạ nhiệt, tăng cường sinh lực, tuần hoàn máu tốt. Tuy nhiên, sử dụng hạt dưa sống chữa bệnh sẽ tốt hơn hạt dưa đã rang chín. Hạt dưa được các nhà nghiên cứu đánh giá là loại hạt có giá trị dinh dưỡng cao. Đặc biệt là nguồn Vitamin E, B1, B2, giàu protid, canxi, kẽm, sắt, lipit, glucid, phốt pho, selen,… Trong đó có hai chất đóng vai...
Hình 1: Polyps đại tràng Có rất nhiều các xét nghiệm để sàng lọc ung thư đại tràng, tuy nhiên, nội soi đại tràng vẫn là biện pháp hiệu quả nhất để chẩn đoán ung thư đại tràng, trực tràng. Khi nào tôi nên làm nội soi đại tràng? - Các bác sĩ khuyên rằng chúng ta nên thực hiện nội soi đại tràng ở độ tuổi 50 và cứ sau 10 năm sau đó với mục đích loại bỏ các polyp đại tràng trước khi chúng trở thành ung thư vì trên 50 tuổi thì gần như ai cũng...
Bệnh phụ khoa là những bệnh rất phổ biến và hầu hết chị em nào cũng có thể mắc bệnh tại bất kì thời điểm nào trong cuộc sống. Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh phụ khoa, chủ yếu là do chị em không biết cách giữ vệ sinh ở bộ phận sinh dục, mặc quần chật, dùng các sản phẩm vệ sinh không thích hợp, thụt rửa âm đạo quá sâu hoặc ăn uống không lành mạnh... Trong trường hợp chủ quan, không điều trị, bệnh phụ khoa có thể tăng nặng, ngày càng khó chữa và đe...