196 kết quả với tag "chụp quang"

Vô sinh ở nữ giới!

1, Vô sinh và nguyên nhân bệnh vô sinh ở nữ giới. Vô sinh là căn bệnh không nguy hiểm đến tính mạng con người nhưng lại là bệnh mang đến những nỗi đau không gì kể siết cho một người phụ nữ. Ngày nay bệnh vô sinh không còn hiếm gặp và theo nghiên cứu điều tra thì tỷ lệ vô sinh ở nữ giới cao hơn nam giới. Vô sinh là tình trạng không mang thai được khi mong muốn có con và quan hệ tình dục đều đặn khoa học trong 1 năm vẫn không thụ thai....

Nguyên nhân vô sinh ở nữ.

1, Nguyên nhân gây vô sinh ở nữ giới. Các nguyên nhân dẫn đến vô sinh ở nữ giới như: Do bẩm sinh, rối loạn nhiễm sắc thể, mắc hội chứng Turnor hoặc hội chứng siêu nữ (bộ NST bất thường). Do bẩm sinh cơ quan sinh sản không bình thường, bất thường về buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung…v.v Do rối loạn nội tiết. Rối loạn nội tiết có thể do bệnh lý, cũng có thể do áp lực cuộc sống tăng cao, do ăn uống không điều độ, chế độ sinh hoạt thất thường và sử dụng...

Điều trị vô sinh ở nữ giới.

1, Nguyên nhân vô sinh. Như mọi người đều biết, nguyên nhân của vô sinh có thể do nhiều yếu tố khác nhau. Có thể do: Do bẩm sinh di truyền ảnh hưởng. Do viêm nhiễm các cơ quan liên quan đến sinh sản. Do tử cung, buồng trứng bất thường. Do nạo hút thai bừa bãi. Do sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp quá nhiều, lạm dụng chất kích thích, lạm dụng rượu bia..v.v Và rất nhiều các nguyên nhân khác. Mà một người có thể mắc 1 hoặc cùng lúc có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn...

Ung thư đại tràng: nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

  Ung thư đại tràng (hay đại trực tràng) là một loại ung thư bắt nguồn từ ruột già (đại tràng). Bệnh này thường bắt đầu từ những tổn thương nhỏ, lành tính, có hình dạng như khối u (gọi là polyp). Khi phát triển, các polyp này có thể trở thành các tế bào ung thư. Polyp có thể hình thành ở đại tràng nhưng chỉ ở phần dưới.   Nguyên nhân gây ung thư đại tràng Giống như các loại ung thư khác, các chuyên gia y tế vẫn chưa xác định được nguyên nhân chính gây ra...

Tiền sử gia đình và ung thư vú

Xác định nguy cơ ung thư vú theo quan hệ huyết thống Theo Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Hoa Kỳ, nếu một phụ nữ có người thân bị ung thư vú nằm trong nhóm cận huyết “bậc 1”, như mẹ hoặc chị, em gái, thì nguy cơ họ cũng sẽ bị ung thư vú là khoảng 30%. Nếu người thân đó bị ung thư ở cả hai vú thì nguy cơ sẽ tăng lên 36%. Nếu người thân bị ung thư vú nằm trong nhóm cận huyết "bậc 2" (bà, cô hay cháu gái), thì tỉ lệ rủi ro...

Ung thư gan: Siêu sát thủ thầm lặng

Theo GS.BS Nguyễn Chấn Hùng - Chủ tịch Hội Ung thư Việt Nam, ung thư gan là 1 trong 5 loại ung thư phổ biến trong nước đối với cả nam lẫn nữ. Bệnh tiến triển thầm lặng nên hầu hết bệnh nhân được phát hiện muộn, khiến tỉ lệ chữa trị thành công là rất thấp. Tỉ lệ sống còn trong 5 năm đối với người mắc ung thư gan thời kỳ khu trú là 25%; nếu đã lan sang vùng lân cận tỉ lệ giảm xuống còn 10%; trong trường hợp đã di căn xa thì chỉ còn...

Tầm soát ung thư: cân nhắc lợi và hại

Ai nên khám tầm soát ung thư? Việc tầm soát ung thư phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, môi trường sống, thói quen ăn uống, tiền sử bệnh của bản thân và gia đình … Ví dụ, nếu bạn có một trong các đặc điểm sau thì nên tầm soát ung thư sớm hơn và thường xuyên hơn những người khác: - Đã mắc ung thư trước đây - Thành viên trong gia đình có tiền sử mắc ung thư - Cấu trúc hoặc thành phần gene bất thường có nguy cơ...

Khám sức khoẻ dành cho nữ giới trong độ tuổi từ 18 đến 39

Việc khám sức khỏe 6-12 tháng/lần sẽ giúp bạn: - Kiểm tra xem bạn có vấn đề gì về sức khỏe hay không - Đánh giá rủi ro mắc bệnh trong tương lai - Tạo động lực để duy trì một lối sống lành mạnh - Kiểm tra các kháng thể và tiêm nhắc các loại vắc xin, nếu cần thiết - Cập nhật thông tin y tế và các bác sĩ chuyên khoa uy tín để đặt khám trong tương lai. Những thông tin hữu ích Ngay cả khi cảm thấy khỏe mạnh, bạn vẫn nên khám sức khỏe...

Khi nào phụ nữ nên chụp nhũ ảnh

Chụp nhũ ảnh sau khi phẫu thuật ngực Những người đã phẫu thuật cắt bỏ khối u, một phần hoặc toàn bộ mô vú, hay đặt túi ngực nên lưu ý những hướng dẫn đặc biệt về việc chụp nhũ ảnh để tầm soát ung thư.     Chụp nhũ ảnh sau khi cắt bỏ khối u Nếu đã từng cắt bỏ khối ung thư (cùng một phần mô lành tuyến vú), và xạ trị, bạn nên chụp nhũ ảnh theo định kỳ 6 tháng hoặc hàng năm vì bức xạ trong quá trình xạ trị có thể gây biến...

Tầm soát ung thư vú - Những điều cần biết sau khi phẫu thuật ngực

Đặt túi ngực có ảnh hưởng gì đến sức khoẻ?   Theo Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), việc đặt túi ngực có thể xảy ra một số biến chứng và kết quả không mong muốn như: Cần phẫu thuật nhiều lần, trong đó có việc loại bỏ hoặc thay thế túi ngực Các mô xung quanh túi ngực bị chai cứng, kết hợp với các mô sẹo xiết chặt túi ngực Đau ngực Thay đổi ở núm vú và vú bị mất cảm giác. Vỏ túi nước muối bị rách hoặc thủng lỗ, gây...

Vui lòng đợi...