67 kết quả với tag "co giật"

Các phương pháp can thiệp điều trị hiếm muộn

Kích trứng Phương pháp kích trứng được áp dụng cho những phụ nữ rụng trứng không thường xuyên hoặc các tế bào trứng không thể trưởng thành để có thể thụ thai. Để có thể sử dụng phương pháp này, người vợ phải có ít nhất một vòi trứng thông và buồng tử cung bình thường, người chồng phải có tinh dịch đồ bình thường. Bệnh nhân sẽ được sử dụng thuốc kích trứng qua đường uống hoặc tiêm, bác sĩ sẽ theo dõi dựa trên xét nghiệm nội tiết, siêu âm canh noãn và hướng dẫn vợ chồng quan...

Tại sao bé lắc đầu liên tục khi ngủ

Rối loạn vận động nhịp nhàng là gì? Các rối loạn vận động nhịp nhàng điển hình bao gồm: - Đập đầu: Trẻ đập đầu vào gối hay đệm (thường ở tư thế nằm sấp). Ở tư thế ngồi, trẻ có thể đập đầu nhiều lần vào tường hay vào thành cũi, thành giường. - Lắc đầu: Trẻ xoay đầu và cổ từ bên này sang bên kia (thường ở tư thế nằm ngửa). Một số trẻ đặt tay lên đầu khi lắc khiến toàn bộ cánh tay và thân trên cùng chuyển động. - Đung đưa toàn thân: Trẻ...

Nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh tay chân miệng

Nguyên nhân gây bệnh tay chân miệng Tác nhân gây bệnh tay chân miệng thường gặp là Coxsackievirus A16 và Enterovirus 71 (EV71). Virut lây lan rất nhanh qua đường miệng, qua các chất tiết mũi miệng, phân hay bọt nước từ trẻ bệnh sang trẻ lành.   Virut xâm nhập vào cơ thể qua niêm mạc miệng hay ruột vào hệ thống hạch bạch huyết và từ đó sẽ phát triễn rất nhanh và gây ra các tổn thương ở da và niêm mạc.   Cần chú ý phát hiện sớm biến chứng viêm vão màng não và đưa...

Thời kì mãn kinh

Làm sao để biết tôi đang trải qua thời kì mãn kinh? — Hầu hết phụ nữ bắt đầu lo lắng về thời kì mãn kinh khi kinh nguyệt hàng tháng của họ bắt đầu thay đổi. Nếu bạn đang trải qua thời kì mãn kinh, bạn có thể: ●Có kinh nguyệt nhiều hoặc ít hơn bình thường (ví dụ, mỗi 5 đến 6 tuần, thay vì có kinh mỗi 4 tuần) ●Kinh nguyệt kéo dài ngắn ngày hơn trước kia ●Mất một hoặc nhiều chu kì ●Có các triệu chứng của thời kì mãn kinh, ví dụ như bốc hỏa Nếu...

Hạ đường huyết ở trẻ sơ sinh

Đường huyết của trẻ sơ sinh hạ xuống thấp sau khi trẻ được sinh ra là điều bình thường. Và đường huyết thường trở về mức bình thường khi đứa trẻ được bú mẹ hoặc uống sữa công thức. Nhưng nếu đường huyết vẫn giữ ở mức thấp sau khi đứa trẻ đã được ăn, thì cần phải được điều trị. Những triệu chứng của hạ đường huyết ở trẻ sơ sinh là gì? Rất nhiều trẻ không hề có bất kỳ triệu chứng nào. Một số khác có những triệu chứng như: Run Yếu hoặc mềm cơ Kích thích hoặc quấy...

Những loại cây giúp thanh lọc không khí trong nhà

Dưới đây là những chất mà con người thường phải tiếp xúc nhiều nhất thông qua bầu không khó trong nhà và những ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người. Trichloroethylene Xuất hiện trong mực in, tranh vẽ, sơn mài, véc ni, keo dán, sơn, được sử dụng trong giặt khô, tẩy trắng, … Tiếp xúc với Trichloroethylene với liều lượng cao có thể gây ra các triệu chứng tức thời như bị kích thích, choáng váng đau đầu, buồn nôn và nôn mửa. Sau đó có thể là uể oải, thậm chí hôn mê. Nếu tiếp xúc...

Bàn chân và các dấu hiệu bệnh tật

Bàn chân lạnh Nếu bàn chân bạn luôn luôn lạnh, đó có thể là dấu hiệu của tuyến giáp hoạt động kém. Đặc biệt nếu bạn cũng có tình trạng da dầu và thường bị mệt mỏi. Một khả năng khác, đó có thể là dấu hiệu của bệnh Raynaud mà lupus và viêm khớp dạng thấp là nguyên nhân cơ bản. Ngón chân cái sưng tấy Nếu ngón chân cái đau nhức, sưng đỏ và nóng là dấu hiệu cơ bản của bệnh Gút. Gút là một dạng của viêm khớp và gây ra đau đớn vô cùng. Ngoài ra,...

Những dấu hiệu báo thai nhi đang "gặp nạn" mẹ bầu cần lưu ý!

Rất nhiều mẹ bầu đã mất con vì chủ quan do nghĩ rằng những triệu chứng như ốm nghén, tăng cân, chảy máu âm đạo... là bình thường. Người xưa thường có câu: "chửa đẻ và cửa mả" nên mẹ bầu cần đặc biệt chú ý đến bất cứ dấu hiệu nào bất thường trong thai kỳ. Mẹ mất cảm giác căng tức ngực Thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ, gây tăng lưu lượng máu và những thay đổi trong các mô ở tuyến ngực khiến ngực của mẹ bầu bị sưng, đau, căng cứng, nhạy cảm hơn...

Đau bụng trong thai kỳ

Ở 3 tháng giữa của thai kỳ, thai phụ sẽ thấy hiện tượng đau dây chằng. Cơn đau sẽ tăng dần vào 3 tháng cuối thai kỳ. Đau dây chằng là hiện tượng đau nhói hoặc đau âm ỉ ở phần bụng dưới hay bẹn. Nguyên nhân là do tử cung của thai phụ phát triển trong thời gian mang thai, các dây chằng phải căng ra và dày lên để thích ứng và nâng đỡ tử cung. Trong thời gian mang thai, áp lực tử cung cản trở phần nào hoạt động của dạ dày. Sự thay đổi hormone...

Phát hiện và xử trí đột quỵ

Dấu hiệu phát hiện sớm đột quỵ Yêu cầu người bệnh cười, nói, giơ tay để nhận biết các dấu hiệu sau: - Tê, yếu hoặc liệt mặt, tay và chân, thường bị ở một bên của cơ thể. - Rối loạn thị giác ở một hoặc hai mắt như tối mắt, mờ mắt, nhìn đôi, mù mắt. - Lú lẫn, rối loạn nhận thức. - Nói khó hoặc nói ngọng. - Đi không vững, chóng mặt, mất thăng bằng hoặc mất phối hợp vận động. - Đau đầu dữ dội. Xử trí khi người thân bị đột quỵ Đột...

Vui lòng đợi...