Uống cà phê Nhiều người không thể bắt đầu một ngày làm việc nếu thiếu một tách cà phê. Tuy nhiên, các nghiên cứu cho thấy nếu để thai nhi hấp thụ nhiều chất caffeine sẽ làm tăng nguy cơ sảy thai và thai chết lưu. Việc uống nhiều cà phê sẽ làm tăng nhịp tim và huyết áp của người mẹ, sau đó chuyển thành các biến chứng ở đứa con. Sử dụng mỹ phẩm Phụ nữ lúc nào cũng có nhu cầu làm đẹp. Tuy nhiên, bạn nên cẩn trọng với việc làm đẹp trong thai kỳ vì...
Thế nào là thừa cân khi mang thai? Để đánh giá thừa cân khi mang thai, người ta dựa vào chỉ số BMI (chỉ số khối của cơ thể tính bằng cân nặng (kg) chia cho bình phương chiều cao (m)). Những phụ nữ có chỉ số BMI lớn hơn 25 được coi là thừa cân. Họ dễ bị mắc một số bệnh khi mang thai như đái tháo đường thai kỳ, tiền sản giật, cao huyết áp. Rủi ro này càng tăng cao khi chỉ số BMI lớn hơn 30. Theo các chuyên gia sản khoa, trong 9 tháng...
Thuật ngữ “lạm dụng thuốc” được sử dụng khi việc sử dụng thuốc đó sai mục đích đã gây ra hậu quả nguy hại đến sức khỏe của người dùng. Ví dụ, việc sử dụng quá nhiều một loại thuốc nào đó có thể khiến người sử dụng bỏ học, bỏ việc hoặc gây ảnh hưởng đến việc duy trì mối quan hệ với gia đình, bạn bè và những người xung quanh. Những người lạm dụng thuốc thường có những biểu hiện sau: Sử dụng những thuốc mà không được kê đơn cho họ Sử dụng nhiều hơn liều...
VA cấp tính nếu không được điều trị thì sẽ trở thành mạn tính. Viêm V.A mạn tính là tình trạng V.A quá phát hoặc xơ hoá sau viêm nhiễm cấp tính nhiều lần. Ở nước ta tỷ lệ trẻ bị viêm VA chiếm khoảng 30% trẻ em, lứa tuổi nhiều nhất là 2 - 5 tuổi. Viêm VA có thể cấp tính hoặc mạn tính. Biểu hiện của viêm VA Trẻ bị viêm VA cấp thường có biểu hiện như sốt cao 38-39 độ C, có thể kèm theo co giật, nghẹt mũi cả hai bên, tình trạng nặng...
Những trẻ sinh ra bị hở hàm ếch có những khía hình chữ V ở môi trên. Một số khác bị hở môi trên rộng hơn hoặc lỗ bắt nguồn từ đáy mũi. Sứt vòm miệng có thể ở phía trước hoặc phía sau vòm miệng ở một bên hoặc cả 2 bên. Những đứa trẻ có những vấn đề đó có thể gặp khó khăn trong việc ăn uống. Trong một vài trường hợp, hở hàm ếch có thể được sàng lọc bằng siêu âm hoặc các chẩn đoán hình ảnh khác trong quá trình mang thai. Việc xác định sứt...
Đặc điểm của mồ hôi trộm ở trẻ Trẻ khi bị mồ hôi trộm thì mồ hồi chỉ xuất hiện ở lòng bàn tay, bàn chân, lưng, gáy, hõm nách, trong khi ở những vị trí như bụng, cánh tay, đùi thì không có. Khác với mồ hôi sinh lý thường tiết ra khi thời tiết nóng nực hay mặc quá nhiều đồ, thì mồ hôi trộm lại xuất hiện ngay cả khi thời tiết lạnh hay mặc quần áo thoáng mát. Trẻ bị mồ môi hột dễ bị khó chịu, quấy khóc, ngủ không yên giấc, hay giật mình...
Khi nào trẻ bị nôn trớ là bình thường? - Trẻ khi di chuyển trên những phương tiện sóc như ô tô dẫn tới việc trẻ bị rối loạn tiêu hóa và nôn trớ. Việc ho hay khóc kéo dài cũng dẫn tới tình trạng này. - Nếu hiện tượng nôn trớ tự hết sau 6 tới 24 giờ thì mẹ không cần quá lo lắng. - Trẻ bị nôn trớ nhưng vẫn tiếp tục phát triển khỏe mạnh bình thường thì đó là hiện tượng bình thường. Nôn trớ - khi nào là bất thường? Nếu trẻ nhỏ mới...
Khi nào thì bác sĩ chỉ định đo điện não đồ? Bác sĩ thường chỉ định cho bệnh nhân đo điện não đồ khi có dấu hiệu nghi ngờ về bệnh lý não bộ, ví dụ: Co giật – Khi co giật, bệnh nhân có thể ngất hoặc mất ý thức tạm thời, đó là khi trong não xuất hiện các sóng điện bất thường. U não, chấn thương sọ não, gặp khó khăn trong việc ghi nhớ hoặc rối loạn giấc ngủ Chuẩn bị phẫu thuật não Điện não đồ cũng có thể được chỉ định cho bệnh nhân...
Huyết áp được định nghĩa bằng 2 thông số sau : Huyết áp tâm thu là áp lực trong động mạch được tạo ra khi tim co bóp. Huyết áp tâm trương là áp lực máu trong động mạch khi tim nghỉ giữa các nhịp đập. Đọc trị số huyết áp là huyết áp tâm thu/ huyết áp tâm trương ( ví dụ 120/70). Bình thường so với huyết áp cao : Ở trẻ em, giới hạn huyết áp bình thường của trẻ em được xác định dựa vào giới, tuổi và cân nặng. Giới hạn bình thường được thể hiện như...
VACXIN HOẠT ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO? Hệ miễn dịch của cơ thể hoạt động giúp chống lại bệnh tật và nhiễm trùng. Khi một vi sinh vật gây bệnh (virus hoặc vi khuẩn) xâm nhập vào cơ thể, hệ miễn dịch sẽ phát hiện ra vi sinh vật đó và phản ứng bằng cách tạo ra các protein gọi là kháng thể. Kháng thể sẽ chống lại nhiễm trùng và giúp cơ thể hồi phục. Kháng thể cũng có tác dụng bảo vệ cơ thể không mắc bệnh trong tương lai. Nếu một người lại phơi nhiễm với vi sinh...