Bệnh nhân cũng sẽ thường gặp sai lầm khi quản lý tài chính. Bạn nên thường xuyên kiểm tra liệu bệnh nhân có những quyết định đúng đắn khi tự quản lý tài sản của mình hay không. Đến một thời điểm nào đó, việc lái xe sẽ trỏe nên nguy hiểm với bệnh nhân. Nếu hiện tại, bệnh nhân vẫn có thể lái xe được thì gia đình cũng nên hỏi ý kiến bác sĩ là khi nào bệnh nhân không nên tự lái xe nữa bởi điều này phụ thuộc vào tình trạng của từng người. ...
Ngồi làm việc lâu, đặc biệt trước máy tính với tư thế không thích hợp từ lâu bị cảnh báo có khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nhưng thường ít được nhân viên văn phòng - nhất là những người còn trẻ tuổi - lưu tâm do sức khỏe của họ chưa bị ảnh hưởng nhiều bởi quá trình làm việc. Mới đây, Hội Trị liệu Cột sống Mỹ tiếp tục khẳng định rằng tư thế làm việc sai có thể gây đau nhức ở đầu, lưng, cổ, cổ tay, căng thẳng tâm lý và thậm chí...
Hình 1: Hệ tiêu hóa Một số nguyên nhân khác có thể gây ra chứng co hẹp ống thực quản bao gồm: Tiền sử phẫu thuật ống thực quản Hóa trị liệu để điều trị ung thư Nuốt/uống những chất gây hại đến ống thực quản (chất tẩy rửa vệ sinh, thuốc nhuộm, sơn…) Điều trị giãn tĩnh mạch thực quản Ung thư Tình trạng dị ứng gọi là “viêm thực quản tăng esinophilic” Triệu chứng của hẹp ống thực quản là gì? - Triệu chứng chính của hẹp ống thực quản đó là tình trạng khó nuốt, bạn luôn...
Những thói quen tốt cho sức khỏe cần được phổ biến rộng rãi dưới mọi hình thức, kể cả qua điện ảnh. Một bộ phim khi được thực hiện không chỉ nhằm mục đích giải trí mà nó còn phải mang tính hợp lý và truyền tải được những thông điệp tích cực cho người xem. Và những bộ phim Hàn Quốc cũng không nằm ngoài quy luật này. Nếu bạn chịu khó xem những bộ phim Hàn Quốc, bạn sẽ dễ dàng nhận ra trong nhiều bộ phim, những thói quen tốt cho sức khỏe như dưới đây được thể...
Tình trạng rối loạn này rất thông dụng và thường thấy nhất ở người tiểu đường. Đôi khi nó cũng xuất hiện ở những người bị ngộ độc thức ăn hoặc ngay cả những người bình thường, không bị bệnh lí gì đặc biệt. Đối với những trường hợp ngộ độc thức ăn, tình trạng liệt dạ dày sẽ tự khỏi sau vài ngày đến vài tuần. Tuy nhiên, đối với một số trường hợp liệt dạ dày có thể kéo dài vài tháng, vài năm hay thậm chí bệnh nhân phải sống chung với nó cả đời. Ở...
Ảnh minh họa: Cơ quan sinh dục nữ Trong D & C, đầu tiên bác sĩ sẽ mở (nong) cổ tử cung (đây là phần đáy hoặc phần cổ của tử cung). Sau đó bác sĩ sẽ đưa một dụng cụ phẫu thuật gọi là “nạo” qua âm đạo và cổ tử cung, rồi đi vào tử cung để nạo và loại bỏ mô tế bào trong buồng tử cung. D & C thường được tiến hành ở phòng mổ của bệnh viện hoặc phòng khám Tại sao bác sĩ lại tiến hành D & C? Bác sĩ có thể...
Nhiễm khuẩn Salmonella rất phổ biến và đa số không nguy hiểm. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nếu vi khuẩn Salmonella lan từ ruột vào máu và các cơ quan khác, chúng sẽ gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm. Những người có nguy cơ cao bị Salmonella lây lan vào máu bao gồm: AIDS: Với những bệnh nhân bị AIDS, hệ miễn dịch bị suy giảm, tạo điều kiện cho Salmonella và các vi khuẩn khác tấn công cơ thể Ung thư: Những bệnh nhân ung thư phải dùng xạ trị - gây suy giảm hệ...
Triệu chứng của nhiễm trùng GBS ở phụ nữ có thai là gì? GBS thường không gây ra triệu chứng gì. Khi nó gây ra triệu chứng, thì biểu hiện còn tùy thuộc vào những cơ quan bị ảnh hưởng. Các loại nhiễm trùng GBS phổ biến bao gồm: Nhiễm trùng bàng quang: triệu chứng bao gồm: Cảm giác đau hoặc rát khi tiểu tiện Tiểu thường xuyên hơn Cảm giác buồn tiểu đột ngột hoặc khó trì hoãn Có máu trong nước tiểu Nhiễm trùng thận: các triệu chứng của nhiễm trùng thận có thể bao gồm các triệu...
Bệnh phụ khoa là những bệnh rất phổ biến và hầu hết chị em nào cũng có thể mắc bệnh tại bất kì thời điểm nào trong cuộc sống. Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh phụ khoa, chủ yếu là do chị em không biết cách giữ vệ sinh ở bộ phận sinh dục, mặc quần chật, dùng các sản phẩm vệ sinh không thích hợp, thụt rửa âm đạo quá sâu hoặc ăn uống không lành mạnh... Trong trường hợp chủ quan, không điều trị, bệnh phụ khoa có thể tăng nặng, ngày càng khó chữa và đe...
Phụ nữ có thai có thể mắc các bệnh nhiễm trùng từ những nguồn nào? Phụ nữ mang thai có thể bị lây nhiễm các bệnh nhiễm trùng từ các nguồn khác nhau. Họ có thể lây bệnh từ những người xung quanh, các loài động vật, muỗi, và một số loại thức ăn. Những bệnh nhiễm trùng nào có thể gây ảnh hưởng cho cả mẹ và bé? Có nhiều bệnh nhiễm trùng có thể gây ra các vấn đề sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi. Một số loại nguy hiểm hơn được liệt kê bên dưới,...