Phụ nữ có thai có thể mắc các bệnh nhiễm trùng từ những nguồn nào? Phụ nữ mang thai có thể bị lây nhiễm các bệnh nhiễm trùng từ các nguồn khác nhau. Họ có thể lây bệnh từ những người xung quanh, các loài động vật, muỗi, và một số loại thức ăn. Những bệnh nhiễm trùng nào có thể gây ảnh hưởng cho cả mẹ và bé? Có nhiều bệnh nhiễm trùng có thể gây ra các vấn đề sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi. Một số loại nguy hiểm hơn được liệt kê bên dưới,...
Theo trang web bảo vệ động vật Occupyforanimals cho biết: Một nghiên cứu được tiến hành ở Bệnh viện Bộ tư lệnh quân khu Thành Đô – Trung Quốc đã cho kết luận rằng trong mật gấu có nhiều thành phần độc hại với sức khỏe con người. Dùng mật gấu có những hiểm họa khôn lường. Tiến sĩ Wang Shengxian, Trưởng khoa Bệnh lý của bệnh viện kết luật rằng 100% các mẫu mật gấu có chứa mầm bệnh viêm gan. Điều này cho thấy mật chiết xuất từ gấu có thể chứa cả mầm bệnh ung thư gan...
Hãy cùng đọc để tìm hiểu về những tác hại kinh hoàng của giày cao gót: Thường xuyên đi giày cao gót làm nhiễu loạn sự liên kết, do đó xương sống bị bẻ quá cong (hyperlordosis), gây tổn thương cho cột sống. Trước hết, giày cao gót ảnh hưởng trực tiếp đến tư thế của bạn và tư thế không đúng chính là nguyên nhân của mọi vấn đề về lưng. Đó là lý do tại sao phụ nữ công sở thường bị đau lưng. Giày cao gót giúp phái nữ tự tin và quyến rũ hơn nhưng ẩn chứa nhiều...
Ảnh minh họa: Cách tính ngày dự sinh theo kỳ kinh cuối Đây là một cách để tính 40 tuần mang thai đối với phần lớn các trường hợp. Siêu âm: nếu chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng của bạn không đều hoặc bạn không biết kỳ kinh cuối bắt đầu khi nào, thì bạn có thể đi siêu âm để xác định ngày dự kiến sinh. Siêu âm nên được làm càng sớm càng tốt vì nếu siêu âm sau tháng thứ 4 đến tháng thứ 5 của thai nghén thì sẽ rất khó để xác định chính...
Tôi cần uống những loại thuốc nào? Có rất nhiều loại thuốc điều trị loãng xương. Bác sĩ sẽ biết loại nào là tốt nhất cho tình hình của bạn. Trong đó Bisphosphonates là loại thuốc thường được chỉ định ban đầu cho hầu hết bệnh nhân loãng xương. Nếu biphosphonates không có tác dụng hay có quá nhiều tác dụng phụ thì loại thuốc khác sẽ được sử dụng Bisphosphonates được bào chế ở dạng viên hay dạng tiêm. Nếu bác sĩ chỉ định dạng viên. Bạn cần phải uống thuốc này đúng liều, đúng cách và đúng...
Ngực nở Ngực được cấu tạo bởi các mô mỡ và mô liên kết. Đó là lý do kích cỡ núi đôi của chị em tăng lên khi chị em tăng cân. Nhưng nguyên nhân cũng có thể là do chị em đang dùng thuốc tránh thai hoặc khi thay đổi hormone trong chu kỳ kinh nguyệt. Sự cân bằng của các mô vú phụ thuộc vào hormone. Núi đôi đặc biệt nhạy cảm với các biến thể estrogen-progesterol. Thông thường trong chu kì kinh nguyệt, kích thước núi đôi sẽ tăng hơn. Vì thế chị em đừng ngần ngại...
Hình 1 : Hệ tiêu hóa Rất nhiều phụ nữ mắc chứng trào ngược acid dạ dày trong thời kì mang thai, nó gây ra rất nhiều cảm giác khó chịu, phiên toái cho bà bầu. Tuy nhiên, hiện tượng trào ngược này sẽ tự biến mất sau khi sinh. Những phụ nữ đã từng bị chứng trào ngược dạ dày khi mang thai thì sẽ có nguy cơ cao tiếp tục bị trào ngược trong những lần mang thai tiếp theo. Triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày - thực quản khi mang thai là gì? -...
Tại sao trẻ nhỏ cần tiêm vắc xin? Tiêm phòng vắc xin giúp trẻ nhỏ không bị ốm. Thậm chí nếu trẻ nhỏ bị ốm, tiêm chủng có thể giúp trẻ không bị ốm nặng. Thêm vào đó, tiêm chủng giúp bảo vệ trẻ khi mà xung quanh trẻ có những người bị ốm. Trẻ tiêm chủng những loại vắc xin nào? Bác sỹ khuyến cáo trẻ tiêm chủng các loại vắc xin có thể phòng tránh các nhiễm trùng dưới đây: Viêm gan B: Có thể gây ra các bệnh gan mạn tính hoặc ung thư gan. Bạch hầu,...
Tại sao tôi lại phải tiêm vacxin? Việc tiêm chủng vacxin giúp bạn phòng được một số bệnh nhiễm trùng nguy hiểm. Việc tiêm vacxin ngay cả khi bạn không có thai cũng rất quan trọng. Còn nếu bạn đang mang thai và bị một bệnh nhiễm trùng nào đó, thì bạn có thể gặp vấn đề về sức khỏe. Tiêm vacxin cũng có thể giúp phòng bệnh cho thai nhi. Những điều cần biết về vacxin nếu tôi có ý định mang thai là gì? Nếu bạn có ý định mang thai, hãy đảm bảo rằng bạn được tiêm...
Theo lương y Vũ Quốc Trung (Hội Đông y Hà Nội), mụn nhọt do huyết nhiệt và nhiệt độc gây nên. Nguyên nhân sâu xa là do gan yếu không có khả năng lọc và thải độc tố trong máu. Chất độc tích tụ lâu ngày sẽ khiến người bệnh nổi mề đay, mẩn ngứa, nổi rôm sảy, mụn nhọt. Mùa hè oi nóng, môi trường ô nhiễm, da thường tiết nhiều mô hôi, tích bụi bẩn nên dễ nhiễm khuẩn, nổi mụn nhọt. Nếu không được chữa trị có thể gây nhiễm khuẩn, nguy hiểm đến sức khỏe. Để...