Bệnh Thalassemia là gì? Thalassemia là một tình trạng bệnh liên quan tới các tế bào hồng cầu. Tế bào hồng cầu là một thành phần quan trọng trong máu giúp vận chuyển oxy đi khắp các cơ quan trong cơ thể. Trong bệnh Thalassemia, cơ thể không thể sản sinh đủ số lượng tế bào hồng cầu. Đó là một tình trạng thiếu máu khi mà cơ thể có quá ít hồng cầu. Bệnh Thalassemia là một căn bệnh ngay từ khi sinh ra đã có và tồn tại đến suốt đời. Bệnh này do đột biến gen gây...
Có nhiều loại đau đầu khác nhau? – Đúng vậy. Có nhiều loại đâu đầu. Có 2 loại hay gặp phổ biến nhất là: Đau đầu căng thẳng – Loại đau đầu này gây ra triệu chứng như bóp chặt vào 2 bên đầu. Đau đầu migraine – Loại đau đầu này thường khởi đầu đau nhẹ sau đó nặng dần lên. Đau thường chỉ 1 bên đầu. Chứng này có thể gây buồn nôn và nôn hoặc làm cho người bệnh khó chịu với ánh sáng và tiếng ồn. Có cách nào có thể làm...
Rau mồng tơi, ngoài giá trị làm thực phẩm còn có tính dược lý rất cao. Một bát canh cua rau mồng tơi có lẽ sẽ là "tâm điểm" thanh nhiệt giúp giải cái nóng nực khó chịu, đem lại sự ngon miệng cho người ăn. Theo Đông y, rau mồng tơi có vị chua ngọt, tính lạnh, không độc, vào 5 kinh Tâm, Can, Tỳ, Đại tràng và Tiểu tràng. Công dụng chính của rau mồng tơi là thanh nhiệt, hoạt tràng, lương huyết, giải độc. Rau mồng tơi có đặc điểm nổi bật là chứa rất nhiều chất...
Mặc dù có vị đắng nhứng nhiều người rất thích ăn món này vì không tin vào lợi ích của nó đối với sức khỏe. Bạn có thể chế biến mướp đắng thành món xào, nhồi thịt, luộc, hấp... và cho dù được chế biến dưới bất kì hình thức nào thì nó cũng đem lại cho bạn 8 lợi ích dưới đây. 1. Phòng bệnh tiểu đường tuyp 2 Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng mướp đắng làm giảm đường trong máu thông qua việc tăng cường chuyển hóa glucose. Mướp đắng còn chứa phytonutrient, Polypeptide-P, một insulin thực vật làm...
Hiện nay, các tỉnh phía Bắc đang bước vào những ngày nắng nóng mùa hè với nhiệt độ ban ngày luôn ở 38-39 độ C. Nhiệt độ cao chính là nguyên nhân khiến nhiều người mắc phải các bệnh như say nắng, say nóng, đột quỵ, ngộ độc thực phẩm… Vì thế, phòng bệnh trong những ngày nắng nóng là điều mọi người cần hết sức lưu ý. Say nắng, say nóng Khi nhiệt độ lên đến 38-39 độ C, cơ thể bị mất nước nhiều vì tiết mồ hôi, thân nhiệt cơ thể không điều hòa được khi bị...
Theo lương y Vũ Quốc Trung (Hội Đông y Hà Nội), mụn nhọt do huyết nhiệt và nhiệt độc gây nên. Nguyên nhân sâu xa là do gan yếu không có khả năng lọc và thải độc tố trong máu. Chất độc tích tụ lâu ngày sẽ khiến người bệnh nổi mề đay, mẩn ngứa, nổi rôm sảy, mụn nhọt. Mùa hè oi nóng, môi trường ô nhiễm, da thường tiết nhiều mô hôi, tích bụi bẩn nên dễ nhiễm khuẩn, nổi mụn nhọt. Nếu không được chữa trị có thể gây nhiễm khuẩn, nguy hiểm đến sức khỏe. Để...
Say nắng Khi nhiệt độ lên cao (38-39 độ C), cơ thể bị mất nước nhiều vì tiết mồ hôi, thân nhiệt cơ thể không điều hòa được khi bị ánh nắng mặt trời gay gắt chiếu vào, dẫn đến say nắng. Cơ thể bị mất nước có thể kèm theo rối loạn điều hòa thân nhiệt, rối loạn vận mạch mà bản chất là do trung tâm điều hòa thân nhiệt không thích ứng với điều kiện thời tiết xung quanh. Ánh nắng mặt trời và sức nóng là 2 tác nhân vật lý có thể gây stress với...
Màu mắt tối có nhiều khả năng bị đục thủy tinh thể Nhìn màu sắc không rõ là dấu hiệu phổ biến của bệnh đục thủy tinh thể, là tình trạng tầm nhìn bị đục trong quá trình lão hóa. Một nghiên cứu năm 2000 cho thấy người có mắt màu tối sẽ có nguy cơ bị đục thủy tinh thể cao hơn 1,5-2,5 lần. Bảo vệ mắt khỏi tia cực tím là một bước quan trọng để ngăn ngừa căn bệnh này. Người có màu mắt xanh ít bị bạch biến Màu mắt xanh ít bị bạch biến Các...
Bệnh rôm sảy Nguyên nhân: Thời tiết nóng nực dễ gây nên hiện tượng nổi mụn nhọt, rôm sảy và các mẩn ngứa đỏ ở trẻ nhỏ. Nếu trẻ không được chăm sóc tốt đặc biệt là vấn đề vệ sinh ngoài da kém, rôm sảy sẽ phát triển thành mụn mủ, có thể còn phát triển thành nhọt, gây nguy cơ bị viêm da mãn tính, nặng hơn còn tiến triển thành viêm cầu thận cấp rất nguy hiểm. Cách phòng tránh: - Dùng các loại lá như rau diếp cá, lá kinh giới để tắm cho bé trong...
Mụn nhọt thường xuất hiện tại vị trí nào? Mụn nhọt có thể xuất hiện mọi nơi trên cơ thể, nhưng phần lớn thường thấy trên đầu, mặt, cổ, nách, mông và đùi. Nhọt xuất hiện đột ngột như một vết sưng màu hồng hoặc đỏ, đau nhức. Da xung quanh cũng có thể đỏ và sưng lên. Trong vòng một vài ngày, vết sưng đầy mủ, phát triển lớn hơn và đau hơn. Khi nhọt vỡ mủ, có thể có một hoặc nhiều ngòi lỗ chỗ như tổ ong. Nhọt nhỏ thường lành mà không có sẹo, nhưng nhọt lớn...