19 kết quả với tag "phụ huynh"

Bệnh chàm và cách điều trị bệnh chàm hiệu quả

Bệnh chàm phát sinh do hai yếu tố: cơ địa và dị ứng nguyên. Cơ địa - Bệnh có tính chất di truyền, có thể tiền sử trong gia đình người bệnh có người bị chàm. - Các tác nhân kích thích bên trong, kèm theo có thể bị viêm mũi xoang, xơ gan, viêm dạ dày, viêm đại tràng, viêm tai xương chũm, các bệnh về thận… - Do rối loạn thần kinh vận mạch, rối loạn chức năng thận, tiêu hóa. Dị ứng nguyên - Các thuốc hay gây phản ứng : lưu huỳnh, thủy ngân, thuốc tê,...

Bệnh u hạt lympho hoa liễu

Chlamydia là một nhóm lớn các sinh vật ký sinh nội bào bắt buộc, gần với vi khuẩn gram (-) được chia thành 3 loại: Chlamydia trachomatis, Chlamydia psittaci, và Chlamydia pneumoniae, dựa vào các loại hạt vùi nội bào, nhậy cảm với Sulfonamid, kết cấu kháng nguyên và các bệnh do chúng gây nên. C. trachomatis gây nhiều bệnh ở người liên quan đến mắt (mắt hột, viêm kết mạc thể vùi), đường sinh dục (u hạt lympho hoa liễu, viêm niệu đạo, viêm cổ tử cung, viêm vòi trứng), hoặc ở đường hô hấp (viêm phổi). C. psittaci...

Bệnh thận đa nang (PKD)

Định nghĩa Bệnh thận đa nang (PKD) là một rối loạn trong đó cụm u nang phát triển chủ yếu trong thận. U nang là những túi tròn chứa dịch không phải ung thư, giống như nước. Bệnh thận đa nang không giới hạn chỉ có thận, mặc dù thận thường là cơ quan bị ảnh hưởng nặng nhất. Bệnh có thể gây ra u nang phát triển ở nơi khác trong cơ thể. Nguy cơ lớn nhất cho những người bị bệnh thận đa nang là phát triển tăng huyết áp. Suy thận là một vấn đề phổ biến...

Tinh hoàn lạc chỗ (cryptorchidism)

Định nghĩa Tinh hoàn lạc chỗ (cryptorchidism) là một tinh hoàn không di chuyển vào vị trí đúng của nó trong bao da treo phía sau dương vật (bìu) trước khi bé trai ra đời. Thông thường chỉ có một tinh hoàn bị ảnh hưởng, nhưng trong một số trường hợp cả hai tinh hoàn có thể lạc chỗ. Một tinh hoàn lạc chỗ phổ biến hơn ở bé trai sinh non hoặc trước 37 tuần. Đối với hầu hết các bé trai sinh ra với một hoặc hai tinh hoàn lạc chỗ, vấn đề tự sửa chữa trong vòng...

Hội chứng đột tử SIDS ở trẻ sơ sinh và những lưu ý quan trọng mẹ cần biết

  Hội chứng đột tử SIDS ở trẻ sơ sinh Nhắc tới hội chứng đột tử SIDS ở trẻ sơ sinh, bất kỳ bậc cha mẹ nào cũng đều sợ hãi, đối với họ đó là một trong những bi kịch đáng sợ nhất. Đã có rất nhiều trường hợp phát hiện trẻ sơ sinh tử vong không rõ nguyên nhân, hội chứng này không chỉ khiến cha mẹ nạn nhân đau khổ mà còn khiến gây nên sự hoang mang, mâu thuẫn giữa các thành viên trong gia đình, bệnh viện.  SIDS là viết tắt của Sudden Infant Death...

Lợi ích khi cho bé đi chân trần

Mùa hè sang, thời tiết bắt đầu trở nên nóng nực, các mẹ chỉ muốn cởi tất cho bé ngay lập tức để chân bé được thoáng khí. Tuy nhiên, theo quan niệm của những người già, bất kẻ đông hay hè, nóng hay lạnh đều phải cho bé đi tất, như vậy mới bảo vệ được chân. Vậy rốt cuộc, có nên cho bé đi tất vào mùa hè không? 1. Để chân trần có rất nhiều lợi ích với bé Khi thời tiết trở nên oi bức, ngay cả người lớn cũng khó chịu nếu đi giày suốt...

Những điều cần biết về tâm lý học trẻ em

Tâm lý học trẻ em nghiên cứu về sự thay đổi trong quá trình phát triển từ giai đoạn sơ sinh đến trưởng thành (thanh thiếu niên), bao gồm sự phát triển thể chất, các kỹ năng vận động, phát triển nhận thức và sự hình thành nhân cách, nhận dạng của cá nhân. Bộ môn tâm lý này tập trung xem xét sự phát triển của trẻ em theo từng giai đoạn, cũng như ảnh hưởng của xã hội - môi trường đối với nhân cách, tính cách của trẻ nhằm trả lời câu hỏi liệu từ khi sinh...

Làm sao khi trẻ nghiện thiết bị số

Khi bước vào một quán nước, ngồi trên xe buýt, chúng ta thường thấy các em từ 3 tuổi đến vị thành niên, dù đi với bạn bè hay gia đình, đều có thú tiêu khiển riêng là chăm chú máy tính hoặc điện thoại. Việc trẻ em sử dụng các phương tiện điện tử sớm và nhiều giờ trong ngày, kéo dài liên tục, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của các em. Thực trạng cho thấy, đa số trẻ em dưới 4 tuổi đến khám vì lý do chậm nói tại các viện nhi đều có số...

Trẻ em nói bậy, chửi thể

  Vì sao trẻ nói bậy, chửi thề? Học tập từ người khác: Ngôn ngữ không tự nhiên mà có. Trẻ em, khi còn nhỏ, để có thể biết nói, trẻ phải nghe, quan sát người khác nói chuyện với trẻ, dần hình thành ngôn ngữ không lời, tập nói bập bẹ và cuối cùng là nói thành từ, câu. Việc nói bậy, chửi thể cũng vậy, cũng xuất phát từ nghe, quan sát người khác. Người lớn vô tình duy trì hành vi nói dối của con: cũng như đối với trẻ nói dối, có những phụ huynh cười...

Vui lòng đợi...