Vào những ngày hè nóng nực, nhu cầu về nước uống của cơ thể là rất lớn. Thật khó có thể kể hết các loại nước giải khát mang tính công nghiệp đang lưu hành trên thị trường hiện nay, nhưng xu hướng lựa chọn và tự chế biến các đồ uống từ những cây cỏ quanh nhà, quanh vườn theo kinh nghiệm dân gian vẫn còn khá nhiều người ưa chuộng, đặc biệt là ở nông thôn. Có thể kể ra những thứ thông dụng như nước trà xanh, nước nụ hoặc lá vối, nước nhân trần, nước la hán, nước...
Nhiễm H. pylori xảy ra khi loại vi khuẩn gọi là Helicobacter pylori (H. pylori) lây nhiễm vào dạ dày hay một phần đầu của ruột non (hình 1). Hình 1: Hệ tiêu hóa Đối với nhiều người, nhiễm H. pylori không có dấu hiệu hoặc triệu chứng và không dẫn đến bất kỳ biến chứng. Nhưng đối với những người khác, H. pylori có thể dẫn đến biến chứng nghiêm trọng, bao gồm: Loét dạ dày, tá tràng Ung thư dạ dày Đến nay, các nhà khoa học vẫn chưa thể giải thích vì sao một số người...
Các triệu chứng của nhiễm khuẩn nấm men là gì? Ngứa âm hộ Đau khi đi tiểu Đau, đỏ, kích ứng âm hộ, âm đạo Đau khi quan hệ tình dục Một số phụ nữ bị nhiễm khuẩn nấm men cũng có thể có tiết dịch từ âm đạo. Dịch này thường màu trắng và dày (như phô mai). Nhưng cũng có thể dạng lỏng và mỏng. Triêu chứng của nó tương tự như triệu chứng của nhiều loại nhiễm khuẩn khác nên khó giải thích. Cách tốt nhất nếu bạn nên gặp bác sĩ hoặc điều dưỡng....
Rau tiền đạo là gì? Rau tiền đạo là một biến chứng xảy ra ở phụ nữ có thai khi rau thai che phủ lỗ trong cổ tử cung. Trong khi bình thường, rau thai không bám gần cổ tử cung. Ảnh minh họa: Vị trí bám bình thường của rau thai Rau tiền đạo gây ra chảy máu âm đạo nặng Rau tiền đạo dễ xảy ra ở những phụ nữ: Sinh mổ nhiều hơn một lần Có rau tiền đạo trong lần mang thai trước Những yếu tố khác cũng làm tăng nguy cơ bị rau tiền đạo...
Say nắng là mọt trong những căn bệnh mùa hè rất phổ biến gây ảnh hưởng không ít tới sức khỏe của người dân. Căn bệnh tưởng chừng đơn giản nhưng lại tiềm ẩn nhiều mối đe dọa sức khỏe. Nếu không có những biện pháp chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến nhưng tác hại khôn lường, thậm chí là tử vong. Dưới đây là một số biện pháp phòng – chống bệnh say nắng rất hiệu quả cho bạn và cả gia đình. Điều trị cho người bị say nắng Tờ Sức khỏe và Đời sống cho hay,...
Không những giúp ngăn ngừa mùi hôi, việc giữ vệ sinh “vùng kín” còn góp phần ngăn chặn vi khuẩn, tránh gây các bệnh do viêm nhiễm như viêm nhiễm âm đạo, nhiễm trùng tử cung, cổ tử cung... Để “vùng kín” luôn được sạch sẽ, bạn cần nắm rõ 8 nguyên tắc dưới đây: Giữ cân bằng pH mà không cần thụt rửa âm đạo Thụt rửa có thể gây ảnh hưởng đến nồng độ pH của âm đạo, làm giảm độ a-xít và tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập. Nếu “cô bé” có mùi khó chịu,...
Bệnh nhân cũng sẽ thường gặp sai lầm khi quản lý tài chính. Bạn nên thường xuyên kiểm tra liệu bệnh nhân có những quyết định đúng đắn khi tự quản lý tài sản của mình hay không. Đến một thời điểm nào đó, việc lái xe sẽ trỏe nên nguy hiểm với bệnh nhân. Nếu hiện tại, bệnh nhân vẫn có thể lái xe được thì gia đình cũng nên hỏi ý kiến bác sĩ là khi nào bệnh nhân không nên tự lái xe nữa bởi điều này phụ thuộc vào tình trạng của từng người. ...
Hiện nay, các tỉnh phía Bắc đang bước vào những ngày nắng nóng mùa hè với nhiệt độ ban ngày luôn ở 38-39 độ C. Nhiệt độ cao chính là nguyên nhân khiến nhiều người mắc phải các bệnh như say nắng, say nóng, đột quỵ, ngộ độc thực phẩm… Vì thế, phòng bệnh trong những ngày nắng nóng là điều mọi người cần hết sức lưu ý. Say nắng, say nóng Khi nhiệt độ lên đến 38-39 độ C, cơ thể bị mất nước nhiều vì tiết mồ hôi, thân nhiệt cơ thể không điều hòa được khi bị...
Triệu chứng của rối loạn hoảng sợ là gì? - Một số triệu chứng thường gặp của chứng rối loạn hoảng sợ bao gồm: Tâm lí: Cảm thấy lo lắng, sợ hãi tột độ Các biểu hiện bất thường về sinh lí: Đau thắt ngực Khó thở Nhịp tim nhanh Đau đầu Đau bụng Chóng mặt, hoa mắt Các cơn hoảng sợ kịch phát có thể xuất hiện đột ngột và kéo dài từ vài phút đến hàng giờ Những bệnh nhân mắc chứng rối loạn hoảng sợ có thể sẽ: Lo lắng, sợ hãi những cơn hoảng sợ...
Chỉ ngủ khi nào cảm thấy thực sự cần thiết, khi cơ thể thực sự thấy thư thái, sau giấc ngủ hạn chế nằm cố mà nên ra khỏi giường ngay sau khi thức dậy. Không nên có gượng ép ngủ trong khi bản thân chưa cảm thấy thoái mái. Hãy giành tối đa 20ph để cố gắng đi vào giấc ngủ. Sau 20 ph mà vẫn không tài nào ngủ được thì nên thức dậy, đi tới một phòng khác, làm một số hành động thư giãn như ăn nhẹ, uống nước, nghe nhạc,dọn dẹp nhẹ nhàng .v.v .....