410 kết quả với tag "thai khác"

Phòng tránh nhiễm trùng ở phụ nữ mang thai

Phụ nữ có thai có thể mắc các bệnh nhiễm trùng từ những nguồn nào? Phụ nữ mang thai có thể bị lây nhiễm các bệnh nhiễm trùng từ các nguồn khác nhau. Họ có thể lây bệnh từ những người xung quanh, các loài động vật, muỗi, và một số loại thức ăn. Những bệnh nhiễm trùng nào có thể gây ảnh hưởng cho cả mẹ và bé? Có nhiều bệnh nhiễm trùng có thể gây ra các vấn đề sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi. Một số loại nguy hiểm hơn được liệt kê bên dưới,...

Cách tính ngày dự kiến sinh cho mẹ bầu mang thai

  Ảnh minh họa: Cách tính ngày dự sinh theo kỳ kinh cuối Đây là một cách để tính 40 tuần mang thai đối với phần lớn các trường hợp. Siêu âm: nếu chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng của bạn không đều hoặc bạn không biết kỳ kinh cuối bắt đầu khi nào, thì bạn có thể đi siêu âm để xác định ngày dự kiến sinh. Siêu âm nên được làm càng sớm càng tốt vì nếu siêu âm sau tháng thứ 4 đến tháng thứ 5 của thai nghén thì sẽ rất khó để xác định chính...

Những lưu ý khi dùng thuốc điều trị loãng xương

                            Tôi cần uống những loại thuốc nào? Có rất nhiều loại thuốc điều trị loãng xương. Bác sĩ sẽ biết loại nào là tốt nhất cho tình hình của bạn. Trong đó Bisphosphonates là loại thuốc thường được chỉ định ban đầu cho hầu hết bệnh nhân loãng xương. Nếu biphosphonates không có tác dụng hay có quá nhiều tác dụng phụ thì loại thuốc khác sẽ được sử dụng Bisphosphonates được bào chế ở dạng viên hay dạng tiêm. Nếu bác sĩ chỉ định dạng viên. Bạn cần phải uống thuốc này đúng liều, đúng cách và đúng...

4 biểu hiện của núi đôi tiết lộ sức khỏe của chị em

Ngực nở   Ngực được cấu tạo bởi các mô mỡ và mô liên kết. Đó là lý do kích cỡ núi đôi của chị em  tăng lên khi chị em tăng cân. Nhưng nguyên nhân cũng có thể là do chị em đang dùng thuốc tránh thai hoặc khi thay đổi hormone trong chu kỳ kinh nguyệt. Sự cân bằng của các mô vú phụ thuộc vào hormone.    Núi đôi đặc biệt nhạy cảm với các biến thể estrogen-progesterol. Thông thường trong chu kì kinh nguyệt, kích thước núi đôi sẽ tăng hơn. Vì thế chị em đừng ngần ngại...

Chứng trào ngược acid dạ dày khi mang thai

  Hình 1 : Hệ tiêu hóa Rất nhiều phụ nữ mắc chứng trào ngược acid dạ dày trong thời kì mang thai, nó gây ra rất nhiều cảm giác khó chịu, phiên toái cho bà bầu. Tuy nhiên, hiện tượng trào ngược này sẽ tự biến mất sau khi sinh. Những phụ nữ đã từng bị chứng trào ngược dạ dày khi mang thai thì sẽ có nguy cơ cao tiếp tục bị trào ngược trong những lần mang thai tiếp theo. Triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày - thực quản khi mang thai là gì? -...

Thông tin mẹ cần biết khi tiêm vắc xin cho trẻ từ 0 đến 6 tuổi

Tại sao trẻ nhỏ cần tiêm vắc xin? Tiêm phòng vắc xin giúp trẻ nhỏ không bị ốm. Thậm chí nếu trẻ nhỏ bị ốm, tiêm chủng có thể giúp trẻ không bị ốm nặng. Thêm vào đó, tiêm chủng giúp bảo vệ trẻ khi mà xung quanh trẻ có những người bị ốm. Trẻ tiêm chủng những loại vắc xin nào? Bác sỹ khuyến cáo trẻ tiêm chủng các loại vắc xin có thể phòng tránh các nhiễm trùng dưới đây: Viêm gan B: Có thể gây ra các bệnh gan mạn tính hoặc ung thư gan. Bạch hầu,...

Những vacxin nào an toàn cho phụ nữ có thai?

Tại sao tôi lại phải tiêm vacxin? Việc tiêm chủng vacxin giúp bạn phòng được một số bệnh nhiễm trùng nguy hiểm. Việc tiêm vacxin ngay cả khi bạn không có thai cũng rất quan trọng. Còn nếu bạn đang mang thai và bị một bệnh nhiễm trùng nào đó, thì bạn có thể gặp vấn đề về sức khỏe. Tiêm vacxin cũng có thể giúp phòng bệnh cho thai nhi. Những điều cần biết về vacxin nếu tôi có ý định mang thai là gì? Nếu bạn có ý định mang thai, hãy đảm bảo rằng bạn được tiêm...

Làm thế nào để thanh nhiệt mùa nóng một cách hiệu quả?

Theo lương y Vũ Quốc Trung (Hội Đông y Hà Nội), mụn nhọt do huyết nhiệt và nhiệt độc gây nên. Nguyên nhân sâu xa là do gan yếu không có khả năng lọc và thải độc tố trong máu. Chất độc tích tụ lâu ngày sẽ khiến người bệnh nổi mề đay, mẩn ngứa, nổi rôm sảy, mụn nhọt. Mùa hè oi nóng, môi trường ô nhiễm, da thường tiết nhiều mô hôi, tích bụi bẩn nên dễ nhiễm khuẩn, nổi mụn nhọt. Nếu không được chữa trị có thể gây nhiễm khuẩn, nguy hiểm đến sức khỏe. Để...

Tại sao vẫn có thể thụ thai trong "ngày đèn đỏ"?

Vợ chồng tôi năm nay đều 30 tuổi, đã có 2 em bé. Chúng tôi không muốn sinh thêm em bé nữa nhưng vì bé thứ 2 vẫn đang bú mẹ nên mỗi khi có "quan hệ", chúng tôi dùng bao cao su hoặc tính ngày. Tôi không uống bất kì loại thuốc tránh thai nào.   Tuy nhiên, tháng vừa rồi, tôi thấy kinh nguyệt kéo dài hơn các tháng trước (8 ngày). Vì những ngày cuối ra máu rất ít nên vợ chồng tôi vẫn "quan hệ" mà không dùng biện pháp tránh thai nào, kể cả bao...

Những điều các cặp đôi hiếm muộn cần biết

  Tại sao chúng tôi gặp khó khăn trong việc thụ thai và mang thai? — Điều này phụ thuộc vào cả người nam và nữ. Một cặp đôi có thể không có con được bởi cơ thể nam giới/ nữ giới hoặc cả hai gặp vấn đề. Khi đó, các bác sĩ thường làm các xét nghiệm cho cả hai người để tìm ra nguyên nhân từ đâu. Nhưng đôi khi  các xét nghiệm cũng không thể giúp tìm hiểu tại sao một cặp đôi không thể mang thai. Các xét nghiệm dành cho nam giới? — Bác sĩ sẽ khám và hỏi...

Vui lòng đợi...