Khi nào cần sinh mổ chủ động? Sinh mổ chủ động được chỉ định khi có những tình trạng bệnh lý của mẹ hay thai nhi cần phải chấm dứt thai kỳ ngay. Ví dụ khi mẹ bị cao huyết áp do thai kỳ nặng, huyết áp tăng cao không điều chỉnh được bằng thuốc gây nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi. Hay thai nhi bị kém phát triển trong tử cung, quá ít nước ối, có dấu hiệu suy thai, cần phải đưa thai ra ngay, nếu không sẽ nguy hiểm cho tính mạng của thai nhi....
Có dấu hiệu vỡ ối Có dấu hiệu chuyển dạ sớm hoặc đã có tiền sử sinh non Có dấu hiệu sảy thai: chảy máu, dịch âm đạo bất thường, đau bụng, có những cơn co thắt tử cung bất thường, có tiền sử sảy thai Đa thai Bất thường ở nhau thai: nhau tiền đạo, nhau thai bám thấp, … Cổ tử cung yếu và mở sớm dẫn đến nguy cơ sinh non Bị viêm nhiễm phụ khoa hoặc một trong hai vợ chồng mắc bệnh lây qua đường tình dục Ngay cả khi các cặp vợ...
Chăm sóc bé bị xoang như thế nào? Bên cạnh việc dùng thuốc cho bé theo chỉ định của bác sỹ, cha mẹ có thể lưu ý một số điều sau: Rửa mũi cho bé bằng nước muối sinh lý, giúp bé lấy sạch các cặn bẩn, dịch nhầy trong đường hô hấp. Cho bé uống nhiều nước và ăn thêm các loại trái cây chứa vitamin A, C giúp bảo vệ niêm mạc và tăng sức đề kháng cho trẻ. Một số trẻ ban đầu có hiện tượng các triệu chứng nặng lên nhưng sau đó giảm dần rồi...
Những ảnh hưởng về mặt tình dục Những rắc rối trong sinh hoạt tình dục xảy ra ở cả bệnh nhân nam và nữ . Bệnh nhân có thể bị hạ đường huyết sau hoặc ngay khi quan hệ tình dục do lượng đường bị tiêu hao đáng kể trong khi quan hệ. Nếu tình trạng này không được điều chỉnh kịp thời có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm. Với phụ nữ, bệnh khiến việc tiết dịch nhờn của âm đạo gặp khó khăn, thiếu chất bôi trơn làm việc quan hệ khó khăn hơn, hay đau...
Giãn tĩnh mạch thừng tinh là tình trạng giãn của đám rối tĩnh mạch sinh tinh và tĩnh mạch thừng tinh trong. Đây được biết là một trong những nguyên nhân làm suy giảm chức năng tinh hoàn và khá phổ biến, gặp tới 10-15% ở nam giới sau tuổi dậy thì nói chung và 40% nam giới vô sinh nói riêng. Bệnh sinh của giãn tĩnh mạch thừng tinh là do sự trào ngược dòng máu tĩnh mạch vào tĩnh mạch tinh, hậu quả là sự giãn các tĩnh mạch ở bìu tạo thành búi ngoằn ngoèo hình dây leo....
Việc này không đòi hỏi sự khác biệt nào so với chăm sóc các bộ phận khác của cơ thể. Rửa sạch từ bên ngoài bằng nước sạch và xà phòng hàng ngày là đủ. Khuyến cáo của Viện Hàn lâm nhi khoa Mỹ (AAP) nêu rõ, những cố gắng lộn bao quy đầu có thể khiến bé bị đau đớn, chảy máu và hình thành sẹo dính. Phải mất nhiều năm quá trình tự tách của da quy đầu khỏi quy đầu mới hoàn tất. Đặc điểm sinh lý phần bao quy đầu của trẻ Phần đầu dương vật...
Ở phụ nữ, tình trạng đau này có thể xảy ra ở khu vực âm đạo, ở sâu bên trong vùng xương chậu hoặc ở vùng bụng dưới. Ở nam giới, tinh trạng đau có thể ở dương vật, tinh hoàn, vùng bụng hoặc xung quanh hậu môn. Nguyên nhân gây đau khi giao hợp là gì? – Có rất nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng đau khi giao hợp. Ở phụ nữ, một số nguyên nhân thường gặp bao gồm: Sau sinh: Sau sinh vài tuần hoặc vài tháng, nếu giao hợp sớm có thể gây đau cho...
- Cơ thể sử dụng đường không tốt nên phải huy động chất béo thay thế dẫn đến gầy sút và tích tụ thể ceton. - Phản ứng tự nhiên của cơ thể phải ăn nhiều để bù lượng đường mất qua nước tiểu. - Trước năm 1922 tất cả bệnh nhân mắc ĐTĐ type 1 đều chết sau vài tháng. Từ ngày con người biết chiết suất và tinh chế insulin từ tụy bò, lợn, tất cả bệnh nhân đều sống với điều kiện phải tiêm đều đặn insulin. Loại insulin, liều lượng, số lần tiêm (phụ thuộc vào...
Bệnh ROP thường diễn tiến theo một trong 3 tình huống sau: Bệnh nhẹ tự lành không cần điều trị gì. Bệnh trung bình, tự lành một phần không cần điều trị, cần theo dõi lâu dài để tránh những biến chứng muộn về sau. Bệnh nặng cần phải điều trị kịp thời, nếu không đa số sẽ gây mù vĩnh viễn. Những trẻ nào cần khám mắt để phát hiện bệnh? Cân nặng lúc sinh dưới 1,5kg hoặc tuổi thai lúc sinh dưới 33 tuần (7,5 tháng). Cân nặng lúc sinh từ 1,5kg đến 2kg nhưng...
Trong 4 – 6 tháng đầu, sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng duy nhất mà trẻ cần. Đa số trẻ bắt đầu ăn các thức ăn khác (cùng với sữa mẹ) khi được 4 – 6 tháng tuổi. Các thức ăn này bao gồm ngũ cốc cho trẻ sơ sinh, rau nghiền, hoa quả và thịt, các loại nước trái cây ép. Không nên cho trẻ uống sữa bò cho đến khi tròn 1 tuổi. Khi nào nên cai sữa? --- Các bà mẹ chọn thời điểm cai sữa khác nhau và vì những lý do khác nhau. Đa phần...