Môi trường nóng và ẩm ướt thường đi kèm với nguy cơ phát triển nấm và nhiều mầm bệnh khác, khiến nhiều chị em cảm thấy không khỏe mạnh trong mùa hè. Mùa hè đầy ánh nắng mặt trời hứa hẹn các chuyến đi du lịch thú vị. Tuy nhiên, môi trường nóng và ẩm ướt thường đi kèm với nguy cơ phát triển nấm và nhiều mầm bệnh khác. Những lời khuyên đơn giản dưới đây sẽ giúp chị em khỏe mạnh trong mùa hè thú vị mà không lo gặp những rắc rối ở “vùng kín”. 1....
Face mapping – Sơ đồ gương mặt dựa trên Y học cổ truyền Ấn Độ và Y học Trung Hoa cổ nói rằng vị trí mọc mụn có thể là dấu hiệu của vấn đề sức khỏe tiềm ẩn. Hiện nay có rất nhiều sản phẩm điều trị mụn nhưng để loại bỏ mụn không phải là việc một sớm một chiều. Đôi khi mụn là do các vấn đề bên trong cơ thể và chỉ biến mất khi vấn đề được xử lý, ví dụ như mụn do nội tiết tố. Theo Face mapping, vị trí mọc mụn có...
Thay vì cố gắng lảng tránh và cảm thấy xấu hổ khi phải đi khám phụ khoa, nếu thấy các dấu hiệu "báo động đỏ" dưới đây, chị em cần đi khám phụ khoa càng sớm càng tốt. Chị em có thể đi khám phụ khoa theo định kì 6 tháng hoặc 1 năm một lần. Điều này là hoàn toàn cần thiết vì nó giúp chị em biết được tình trạng sức khỏe của mình và những nguy cơ bệnh tật mà mình có thể mắc phải. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, nếu thấy có các dấu...
Rủi ro khi ăn cua Trong sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam do viện Dược liệu (bộ Y tế) ấn hành cho biết, trong 100g thịt cua đồng chứa 12,3% protid; 3,3% lipid; 5.040mg% Ca; 430mg% P; 4,7mg% Fe; 0,01mg% vitamin B1; 0,51mg% vitamin B2; 2,1mg% vitamin PP; 0,12mg% vitamin B6; 125mg% cholesterol; 0,25mg% melatonin... Trước đây, cua đồng có mặt khắp mọi nơi trong các thủy vực nước ngọt như ruộng, ao, hồ. Nhưng hiện nay, do người dân sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học trong canh tác nông nghiệp...
Đau đầu là một tình trạng phổ biến ở trẻ em, có hai loại đau đầu chính trẻ em thường gặp: Đau đầu do căng thẳng: xảy ra do sức ép vào nửa đầu phải, nửa đầu trái hoặc cả hai bên. Loại đau đầu này thường không nghiêm trọng đến mức trẻ không thể thực hiện các hoạt động hằng ngày, chẳng hạn như đi học. Đau nửa đầu: Loại đau đầu này thường khởi phát với mức độ nhẹ, sau đó nặng dần theo thời gian. Dù là gọi đau nửa đầu, tuy nhiên có thể ảnh hưởng...
Lạm dụng thuốc ho Hiện nay nhiều người trong chúng ta đang có xu hướng dùng thuốc bừa bãi mà không lường được tác hại của việc đó, nhất là đối với trẻ em. Một số sai lầm trong cách cho trẻ uống thuốc có thể nguy hiểm cho trẻ. Cách đây 10 năm, thế giới đã khuyến cáo không sử dụng thuốc ho cho trẻ dưới 2 tuổi vì có thể bị suy hô hấp, dễ bị viêm phổi, lừ đừ và tăng nguy cơ tử vong. Sau đó, Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ...
Một vài thứ có thể gây dị ứng da như: Thuốc đóng hộp, nước hoa, mỹ phẩm. Các kim loại dùng trong kim hoàn, trang sức. Thực vật như độc cây thường xuân hoặc cây sồi. Bạn có thể bị ban đỏ ngay lần đầu tiên tiếp xúc với chúng, hoặc bị ban đỏ từ những thứ mà trước đó tiếp xúc không có vấn đề gì. Nếu bị phát ban, da bạn có thể đỏ, khô, ngứa hoặc rạn. (HÌNH 1). Nếu phát ban do dị ứng, thì vùng da bị ban đỏ có thể tấy hoặc phồng rộp....
Tất cả những người trên 6 tháng tuổi nên tiêm phòng cúm hằng năm, vắc xin này đặc biệt quan trọng với những những có nguy cơ cao bị cúm. Vắc xin cúm mang lại lợi ích gì? Tiêm chủng cúm giúp bạn và những người xung quanh không bị ốm do cúm. Nếu bạn đã từng tiêm vắc xin nhưng bị cúm thì vắc xin cúm có thể giúp tình trạng bệnh không bị diễn biến nghiêm trọng hơn. Có những năm vắc xin cúm có hiệu quả hơn, do đó những người trong ngành vắc xin không...
Bệnh trĩ gồm có hai dạng: trĩ nội (không thể thấy búi trĩ vì nó ẩn bên trong hậu môn) và trĩ ngoại (có thể nhìn thấy trĩ ở bên ngoài hậu môn) (hình 1). Hình 1: Hai dạng của trĩ: trĩ nội và trĩ ngoại Tôi có nên đi khám bác sĩ / điều dưỡng không? - Nếu bạn đi ngoài ra máu hoặc phân có màu đen (nhựa đường), bạn nên đến gặp các bác sĩ / điều dưỡng. Không phải bất kì trường hợp đi ngoài ra máu nào cũng do bệnh trĩ mà có thể do...
Có rất nhiều trường hợp không sử dụng kháng sinh nhưng vẫn bị chứng tiêu chảy do kháng sinh đó là do họ bị nhiễm vi khuẩn C.difficile khi tiếp xúc hoặc chạm vào bề mặt nhiễm bẩn mà không rửa tay. Triệu chứng của chứng tiêu chảy do kháng sinh là gì? - Các triệu chứng thường thấy của tiêu chảy do kháng sinh gồm: Tiêu chảy, phân đầy nước (đi ngoài hơn 2-3 lần/ngày) Đau quặn bụng Phân nhầy lần máu Sốt cao Nôn, buồn nôn, chán ăn Mất nước Một số người nhiễm vi khuẩn C.difficile sẽ...