Chấn thương răng xảy ra khá phổ biến, một số nghiên cứu cho thấy có đến 25% trẻ đến trường từng bị chấn thương răng và ở trẻ mầm non thì chấn thương răng chiếm 1/5 so với các loại chấn thương khác. Chấn thương răng có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng hay gặp nhất vẫn là ở trẻ em đặc biệt là trong những năm đầu đời và năm đầu tiên đi học, trong đó trẻ trai hay gặp nhiều hơn trẻ gái. Phần lớn chấn thương răng liên quan đến răng cửa và ở hàm trên...
Bạn không nên tự đánh giá sự liên quan giữa các triệu chứng với các bệnh một cách chủ quan như vậy rồi dẫn chủ quan, không đi thăm khám, kết quả là bệnh càng nặng hơn. Bất kì bệnh nào cũng có thể có nhiều dấu hiệu phức tạp, ngoại trừ những dấu hiệu phổ biến được nhắc đến nhiều. Bởi vậy, không phải chỉ dựa vào các triệu chứng cụ thể là đã có thể kết luận chính xác bệnh. Việc chẩn đoán bệnh cần được dựa trên dấu hiệu, triệu chứng và các kết luận thông qua...
Nguyên nhân Viêm tai do bơi lội hay viêm tai ngoài lan tỏa là do tình trạng nhiễm khuẩn hay nấm và các bệnh ngoài da khác, chẳng hạn như viêm da. Tình trạng tổn thương ống tai là một dạng viêm nhiễm và gây ra bởi: - Đưa vật thể lạ vào tai, chẳng hạn như tăm bông, dùng dụng cụ lấy ráy tai gây xước và vi khuẩn từ ráy tai theo đó xâm nhập - Dùng nút tai hay tai nghe - Bị ướt tai do bơi lội, tắm, sự thay đổi áp suất - Các bệnh...
Điều trị thủy đậu như thế nào? Có hai phương pháp điều trị bệnh thủy đậu: điều trị triệu chứng và chống nhiễm trùng. Điều trị triệu chứng - Phần đông mọi người chỉ cần tới phương pháp này Sốt — để kiểm soát sốt, có thể dùng acetaminophen (lưu ý là trẻ em không nên dùng aspirin vì có thể dẫn tới hội chứng Reye nguy hiểm) . Liều dùng acetaminophen được tính toán dựa trên cân nặng và tuổi của trẻ. Ngứa — để giảm ngứa, có thể sử dụng các loại thuốc như diphenhydramine (Tác...
Mỗi năm những biến chứng của bệnh cúm khiến hơn 200,000 người ở nước Mỹ phải nhập viện. Bệnh thường nặng ở trẻ nhỏ, người cao tuổi, phụ nữ có thai và những người đang có các vấn đề về sức khỏe như hen, hoặc các bệnh về phổi. Đã từng có những đợt bùng phát của bệnh cúm (gọi là dịch) dẫn đến cái chết của rất nhiều người trên thế giới. Sự bùng phát này xảy ra khi những loại virus cúm mới được hình thành (thường là từ lợn hoặc chim) và con người bị nhiễm bệnh...
Các bệnh về mắt thường gặp ở mắt vào mùa hè Khô mắt Hiện tượng khô mắt xuất hiện do sự gia tăng nhiệt độ trong mùa hè dẫn đến sự mất nước nhanh ở các bộ phận cơ thể, bao gồm cả mắt. Những người hay phải làm việc với các thiết bị điện tử, máy móc là những người có nguy cơ cao gặp phải hiện tượng khô mắt. Dị ứng mắt Nhiệt độ cao trong mùa hè kèm theo bụi bặm sẽ làm tăng nguy cơ dị ứng mắt do mắt phải tiếp xúc với ánh mặt trời...
Rửa tay thường xuyên Các bé thường có thói quen cầm nắm đồ vật đưa lên miệng, mũi khiến các vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào cơ thể. Do đó, rửa tay thường xuyên là biện pháp đơn giản để phòng tránh sự lây lan của các loại vi khuẩn và virus gây bệnh truyền nhiễm. Trẻ cần rửa tay với nước và xà bông trong ít nhất 20 giây, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Ngoài ra, cha mẹ cũng có thể hướng dẫn bé sử dụng rửa tay chứa cồn khi đi pinic, dã...
Nguy cơ mắc bệnh Herpes sinh dục Quan hệ tình dục không an toàn hoặc có nhiều đối tác tình dục là nguy cơ chính khiến bạn mắc bệnh Herpes sinh dục. Bệnh có thể lây qua oral sex, chính vì thế, bạn không thể chủ quan trong các mối quan hệ của mình. Phụ nữ là đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh Herpes sinh dục. Theo các số liệu của các chuyên gia nghiên cứu ở Mỹ, trung bình trong 5 người phụ nữ thì sẽ có ít nhất 1 người nhiễm virus Herpes. Tỷ lệ này ở...
Viêm gan cấp - Sốt là triệu chứng đầu tiên của bệnh. Sốt thường nhẹ, ít khi sốt cao, giống cảm cúm thông thường. - Mệt mỏi là triệu chứng rõ rệt hơn. - Vàng da sẽ xuất hiện vài ngày sau khi sốt, mệt, kèm vàng mắt, nước tiểu sẫm màu. Ngoài ra, có thêm một số triệu chứng khác như chán ăn, đầy bụng, nôn ói, đau bụng vùng trên rốn, đau khớp … Đợt cấp chỉ kéo dài khoảng 2-3 tuần. Sau đó, nếu không có biến chứng, các triệu chứng bớt dần, người bệnh hồi phục...
Chăm sóc bé bị xoang như thế nào? Bên cạnh việc dùng thuốc cho bé theo chỉ định của bác sỹ, cha mẹ có thể lưu ý một số điều sau: Rửa mũi cho bé bằng nước muối sinh lý, giúp bé lấy sạch các cặn bẩn, dịch nhầy trong đường hô hấp. Cho bé uống nhiều nước và ăn thêm các loại trái cây chứa vitamin A, C giúp bảo vệ niêm mạc và tăng sức đề kháng cho trẻ. Một số trẻ ban đầu có hiện tượng các triệu chứng nặng lên nhưng sau đó giảm dần rồi...