Thế nào là dậy thì muộn? — Dậy thì là thuật ngữ chỉ sự thay đổi trong cơ thể, từ đó một đứa trẻ dần trở thành người lớn. Dậy thì muộn là khi cơ thể đứa trẻ bắt đầu những thay đổi đó muộn hơn nhiều so với bình thường. Dậy thì thường bắt đầu từ 9-12 tuổi ở trẻ nữ và 10-13 tuổi ở trẻ nam. Đối với dậy thì muộn: ●Trẻ nữ không có bất kì dấu hiệu gì của thời kì dậy thì khi 12 tuổi. Thông thường, dấu hiệu đầu tiên của thời kì dậy thì ở...
Bệnh thận mãn tính là gì? — Bệnh thận mạn tính là tình trạng bệnh lý khi thận không còn làm việc tốt như bình thường. Khi thận làm việc bình thường, chúng có nhiệm vụ lọc máu và loại bỏ các chất thải, nước và muối thừa. Ở người bệnh có bệnh thận mạn tính, thận dần mất đi khả năng loc máu một cách từ từ. Cuối cùng, thận mất chức năng hoàn toàn. Đó là lý do vì sao việc kiểm soát bệnh thận mạn tính, không để tiến triển nặng thêm là việc làm vô cùng...
Tổng quan Sàng lọc ung thư vú bao gồm các xét nghiệm để phát hiện ung thư vú ngay từ giai đoạn đầu, trước khi bệnh nhân xuất hiện những khối u cục. Tỷ lệ tử vong do ung thư vú đã giảm khoảng 1/3 trong một vài thập kỷ qua. Một phần là do sàng lọc ung thư vú đã được sử dụng để phát hiện ung thư sớm. Ung thư vú sẽ có nhiều khả năng điều trị thành công nếu được phát hiện sớm. Bài này sẽ đề cập đến việc sàng lọc ung thư vú, bao...
Bệnh giang mai là gì? Giang mai là một bệnh nhiễm trùng mà bạn có thể bị lây nhiễm khi quan hệ tình dục. Nó là một trong những bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục. Phụ nữ có thai có thể sẽ truyền bệnh cho đứa trẻ. Giang mai có các giai đoạn khác nhau, và mỗi giai đoạn lại gây ra một loạt các triệu chứng khác nhau. Các giai đoạn theo thứ tự diễn ra là: Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn tiềm ẩn Giai đoạn muộn Những triệu chứng của giang mai...
Sự phát triển giới tính là gì? — Sự phát triển giới tính là thuật ngữ để chỉ những thay đổi của cơ thể qua thời kì thanh thiếu niên, hay còn được gọi là thời kì dậy thì. Sự thay đổi lớn nhất trong giai đoạn này là ở cơ thể của nam giới và nữ giới. Cao hơn – Đứa trẻ thường cao lên rất nhiều trong một khoảng thời gian ngắn. Đây là giai đoạn tăng trưởng bứt phá. Cơ thể phát triển giống với người trưởng thành hơn – Khi cơ thể đứa trẻ thay đổi giống với...
Vào mùa hè, không khí nóng ẩm phát sinh nhiều bệnh tật, nhất là những bệnh về đường ruột… Hãy cùng “điểm danh” những “kẻ gây rối” khiến hệ tiêu hóa luôn trong tình trạng rối loạn vào những ngày hè nhé! Thời tiết thay đổi Mùa hè đến đồng nghĩa với việc nhiệt độ tăng cao, mưa liên tục khiến không khí trở nên nóng ẩm. Lúc này cũng là thời điểm các mầm bệnh sinh sôi nảy nở, điển hình là những bệnh về da, bệnh xương khớp, bệnh hô hấp và bệnh tiêu hóa. Đồng thời, trong...
Nấc cụt là gì?- Nấc cụt xảy ra do những đợt co thắt đột ngột không tự chủ và ngắt quãng của cơ hoành lặp đi lặp lại nhiều lần, do thì hít vào bị ngưng đột ngột, thanh môn bất ngờ đóng kín, tạo ra tiếng nấc “hic” đặc trưng. Thông thường các cơn nấc cụt chỉ kéo dài từ vài phút đến ít hơn 48 giờ, hiếm khi kéo dài hơn. Tuy nhiên, khi những cơn nấc cụt đó kéo dài trên 1 tháng thì được gọi là “cơn nấc cụt khó chữa” Trong hầu hết các trường...
KHÁI QUÁT VỀ SÀNG LỌC UNG THƯ CỔ TỬ CUNG Xét nghiệm được sử dụng trong sàng lọc ung thư cổ tử cung gọi là Pap smear. Xét nghiệm virus papillama (HPV) cũng là một xét nghiêm ung thư cổ tử cung được dùng cho phụ nữ từ 30 tuổi, kết hợp cùng với pap smear (gọi tắt là xét nghiệm Pap). Xét nghiệm Pap có thể phát hiện ung thư cổ tử cung và tiền ung thư giai đoạn đầu, khi còn có thể điều trị được và vì thế giảm tỷ lệ tử vong do ung thư cổ...
Trứng là thực phẩm cực tốt cho bà bầu, nhưng cần biết cách chế biến sao cho phù hợp với tình trạng bầu bí nhất. Trứng có rất nhiều dưỡng chất mà không phải loại thực phẩm nào cũng có. Những loại dưỡng chất này lại đặc biệt tốt, nhất là với phụ nữ mang thai. Những người sắp làm mẹ nên ăn điều độ trứng gà để giảm lượng cholesterol trong máu, tăng cường khả năng ghi nhớ ở trẻ sau này. Một số nghiên cứu khoa học còn cho biết, ăn trứng gà đầy đủ khi mang thai...
Thay vì cố gắng lảng tránh và cảm thấy xấu hổ khi phải đi khám phụ khoa, nếu thấy các dấu hiệu "báo động đỏ" dưới đây, chị em cần đi khám phụ khoa càng sớm càng tốt. Chị em có thể đi khám phụ khoa theo định kì 6 tháng hoặc 1 năm một lần. Điều này là hoàn toàn cần thiết vì nó giúp chị em biết được tình trạng sức khỏe của mình và những nguy cơ bệnh tật mà mình có thể mắc phải. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, nếu thấy có các dấu...