Hiện nay, các tỉnh phía Bắc đang bước vào những ngày nắng nóng mùa hè với nhiệt độ ban ngày luôn ở 38-39 độ C. Nhiệt độ cao chính là nguyên nhân khiến nhiều người mắc phải các bệnh như say nắng, say nóng, đột quỵ, ngộ độc thực phẩm… Vì thế, phòng bệnh trong những ngày nắng nóng là điều mọi người cần hết sức lưu ý. Say nắng, say nóng Khi nhiệt độ lên đến 38-39 độ C, cơ thể bị mất nước nhiều vì tiết mồ hôi, thân nhiệt cơ thể không điều hòa được khi bị...
Chỉ ngủ khi nào cảm thấy thực sự cần thiết, khi cơ thể thực sự thấy thư thái, sau giấc ngủ hạn chế nằm cố mà nên ra khỏi giường ngay sau khi thức dậy. Không nên có gượng ép ngủ trong khi bản thân chưa cảm thấy thoái mái. Hãy giành tối đa 20ph để cố gắng đi vào giấc ngủ. Sau 20 ph mà vẫn không tài nào ngủ được thì nên thức dậy, đi tới một phòng khác, làm một số hành động thư giãn như ăn nhẹ, uống nước, nghe nhạc,dọn dẹp nhẹ nhàng .v.v .....
Ngồi làm việc lâu, đặc biệt trước máy tính với tư thế không thích hợp từ lâu bị cảnh báo có khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nhưng thường ít được nhân viên văn phòng - nhất là những người còn trẻ tuổi - lưu tâm do sức khỏe của họ chưa bị ảnh hưởng nhiều bởi quá trình làm việc. Mới đây, Hội Trị liệu Cột sống Mỹ tiếp tục khẳng định rằng tư thế làm việc sai có thể gây đau nhức ở đầu, lưng, cổ, cổ tay, căng thẳng tâm lý và thậm chí...
Vậy biểu hiện của lệch đồng hồ sinh học là gì? Triệu chứng chủ yếu là rối loạn giấc ngủ như là cảm thấy khó đi vào giấc ngủ và khó duy trì giấc ngủ, bị tỉnh giữa chừng. Do đó mà cảm thấy mệt mỏi buồn ngủ vào thời gian làm việc ban ngày. Suy nghĩ và tập trung cũng sẽ bị ảnh hưởng. Hệ tiêu hóa cũng chó thể gặp những vấn để như táo bón, rối loạn tiêu hóa dẫn tới cảm giác ốm yêu, mất năng lượng Làm thế nào để phòng tránh tính trạng...
Tình trạng rối loạn này rất thông dụng và thường thấy nhất ở người tiểu đường. Đôi khi nó cũng xuất hiện ở những người bị ngộ độc thức ăn hoặc ngay cả những người bình thường, không bị bệnh lí gì đặc biệt. Đối với những trường hợp ngộ độc thức ăn, tình trạng liệt dạ dày sẽ tự khỏi sau vài ngày đến vài tuần. Tuy nhiên, đối với một số trường hợp liệt dạ dày có thể kéo dài vài tháng, vài năm hay thậm chí bệnh nhân phải sống chung với nó cả đời. Ở...
Lâu dần, tình trạng này sẽ dẫn tới loãng xương, làm xương yếu đi. Những người bị bệnh loãng xương , xương sẽ rất dễ bị gãy. Thậm chí gãy xương ngay chỉ khi ngã nhẹ. Kiểm tra mật độ xương để làm gì? Có hai lý do chính đề bác sĩ chỉ định bạn cần phải làm kiểm tra mật độ xương. Thứ nhất là để xem xét xem bạn có bị loãng xương hay có nguy cơ bị loãng xương hay không. Thứ hai là để kiểm tra hiệu quả của phương pháp điều trị đang...
Ảnh minh họa: Cơ quan sinh dục nữ Trong D & C, đầu tiên bác sĩ sẽ mở (nong) cổ tử cung (đây là phần đáy hoặc phần cổ của tử cung). Sau đó bác sĩ sẽ đưa một dụng cụ phẫu thuật gọi là “nạo” qua âm đạo và cổ tử cung, rồi đi vào tử cung để nạo và loại bỏ mô tế bào trong buồng tử cung. D & C thường được tiến hành ở phòng mổ của bệnh viện hoặc phòng khám Tại sao bác sĩ lại tiến hành D & C? Bác sĩ có thể...
Hình 1: Nội soi đường tiêu hóa trên Khi nào tôi nên đi nội soi đường tiêu hóa trên? - Bạn nên đi làm nội soi đường tiêu hóa nếu bạn bị một số bệnh lí dưới đây: Đau bụng không rõ nguyên nhân Tình trạng trào ngược acid dạ dày Nôn và buồn nôn kéo dài liên tục Tiêu chảy kéo dài Nôn ra máu hoặc đi ngoài phân đen Khó nuốt, thường hay mắc nghẹn Các xét nghiệm hệ tiêu hóa chỉ ra những dấu hiệu bất thường Nuốt phải dị vật Nghi ngờ hoặc xuất hiện các...
Nhân hạt dưa có vị béo, thơm ngậy đặc trưng. Theo Đông y hạt dưa sống có tính mát, vị ngọt, hạt dưa rang chín có tính bình, tác dụng hạ nhiệt, tăng cường sinh lực, tuần hoàn máu tốt. Tuy nhiên, sử dụng hạt dưa sống chữa bệnh sẽ tốt hơn hạt dưa đã rang chín. Hạt dưa được các nhà nghiên cứu đánh giá là loại hạt có giá trị dinh dưỡng cao. Đặc biệt là nguồn Vitamin E, B1, B2, giàu protid, canxi, kẽm, sắt, lipit, glucid, phốt pho, selen,… Trong đó có hai chất đóng vai...
Phụ nữ có thai có thể mắc các bệnh nhiễm trùng từ những nguồn nào? Phụ nữ mang thai có thể bị lây nhiễm các bệnh nhiễm trùng từ các nguồn khác nhau. Họ có thể lây bệnh từ những người xung quanh, các loài động vật, muỗi, và một số loại thức ăn. Những bệnh nhiễm trùng nào có thể gây ảnh hưởng cho cả mẹ và bé? Có nhiều bệnh nhiễm trùng có thể gây ra các vấn đề sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi. Một số loại nguy hiểm hơn được liệt kê bên dưới,...